Qui định chung về thừa kế trong luật Hồng Đức

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 40)

II. Qui chung về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ lịch

3. Qui định chung về thừa kế trong luật Hồng Đức

Thế kỷ XV triều đại nhà Lê để lại cho chúng ta thành tựu đáng kể trên lĩnh vực pháp luật và điển chế. Quốc triều Hình luật là Bộ luật đ−ợc giữ và l−u truyền đến ngày naỵ Đây là một di sản văn hóa mà ngày nay ta có quyền tự hào về truyền thống lập pháp của ông cha ta ngày x−a, vì thế cần phải gìn giữ Bộ luật này cho thế hệ mai saụ Mặt khác, ngày nay cần tiếp thu, kế thừa giá trị đạo đức, truyền thống tốt đẹp của cha ông trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hộị

Trong Quốc triều Hình luật, vấn đề về thừa kế đ−ợc qui định từ Điều 374 đến Điều 400. Mặc dù luật không xây dựng các qui định về thừa kế thành các phần, các ch−ơng nh−ng qua nội dung các điều luật, có thể thấy các qui định về thừa kế gồm những vấn đề sau đây:

- Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt bằng di chúc của ng−ời có tài sản và quyền bình đẳng trong thừa kế.

Theo nguyên tắc này, khi mở thừa kế, di sản đ−ợc chia theo chúc th− hoặc lệnh của cha mẹ. Nếu ng−ời nào vi phạm chúc th− hoặc lệnh của cha mẹ thì mất quyền thừa kế (Điều 388 LHĐ). Tr−ờng hợp cha mẹ không lập di

chúc, thì di sản đ−ợc chia cho các con bằng nhaụ Nh− vậy, theo Điều 388 LHĐ, pháp luật tôn trọng ý chí của ng−ời đã chết.

Theo qui định trong luật Hồng Đức, hàng thừa kế thứ nhất gồm các con (con trai, con gái). Qua đó, ta thấy pháp luật triều Lê thừa nhận sự bình đẳng giữa các con trong gia đình. Tuy nhiên, pháp luật qui định con nuôi không đ−ợc thừa kế di sản của bố mẹ, bởi vì trong xã hội phong kiến việc thừa kế di sản không những là việc thừa h−ởng quyền sở hữu tài sản mà còn là sự kế thừa danh dự và địa vị xã hội của ông bà, cha mẹ.

Con nuôi là ng−ời thừa tự của cha mẹ nuôị Tr−ờng hợp cha, mẹ nuôi không có con, ng−ời con nuôi đ−ợc phép quản lý di sản của cha, mẹ nuôi, lấy hoa lợi, lợi tức để dùng vào việc thờ cúng ng−ời để lại di sản (cha, mẹ nuôi). Khi con nuôi chết thì phải lập ng−ời kế tự tiếp tục quản lý di sản thừa tự để tế tự ng−ời có di sản đó. Nh− vậy, ng−ời con nuôi không có quan hệ với những ng−ời thân của cha mẹ nuôi và không đ−ợc thừa kế di sản của cha mẹ nuôị

- Ng−ời thừa kế

Khi mở thừa kế, di sản chia cho các con, nếu ng−ời chết không có con, thì cha mẹ đ−ợc h−ởng di sản thừa kế. Nh− vậy hàng thừa kế thứ nhất là các con, hàng thứ hai là cha mẹ. Tr−ờng hợp, không còn cha mẹ, di sản đ−ợc chuyển cho ng−ời thừa tự, do họ hàng quyết định.

Theo luật định, vợ, chồng không đ−ợc thừa kế di sản của nhaụ Tuy nhiên, trong một số tr−ờng hợp cụ thể pháp luật cho phép ng−ời vợ góa, chồng góa sống độc thân không có ng−ời nuôi d−ỡng sẽ đ−ợc h−ởng một phần di sản của ng−ời chồng hoặc vợ để sống hết đời và để thờ cúng ng−ời quá cố. Tr−ờng hợp ng−ời vợ góa, chồng góa tái giá phải trả lại phần di sản đ−ợc h−ởng của ng−ời chồng, ng−ời vợ cho họ hàng của ng−ời quá cố.

- Di sản

Di sản của ng−ời để lại thừa kế đ−ợc hình thành từ ba nguồn chính: tài sản của chồng đ−ợc h−ởng từ tài sản của gia đình (phu điền sản); tài sản của

vợ h−ởng từ gia đình vợ (thê điền sản) và tài sản do hai vợ chồng làm ra (tần tảo điền sản). Tài sản chủ yếu là ruộng đất, bởi vì thời kỳ này, quan hệ th−ơng mại ch−a phát triển, nền kinh tế dựa trên nông nghiệp là chính, ruộng đất là tài sản có giá trị đặc biệt. Sau khi cha mẹ chết, điền sản chia cho các con, nh−ng phải dành một phần làm h−ơng hoả.

Nếu ng−ời chết có chúc th− để lại, thì các con phải theo chúc th− mà lập h−ơng hỏạ Tr−ờng hợp cha mẹ không có chúc th−, thì các con phải để một phần hai m−ơi (1/20) điền sản làm h−ơng hỏa và h−ơng hỏa đ−ợc l−u truyền sáu đờị Ng−ời quản lý h−ơng hỏa sử dụng và lấy một phần hoa lợi, lợi tức để dùng vào việc thờ cúng, trông coi phần mộ của ng−ời chết và ông bà, tổ tiên. Phần di sản ngoài h−ơng hỏa đ−ợc chia cho những ng−ời thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Luật Hồng Đức qui định h−ơng hoả là một phần nhỏ di sản dùng vào việc thờ cúng và tỉ lệ này đ−ợc qui định cụ thể, bắt buộc con, cháu phải thực hiện đúng. Đây là một kinh nghiệm cụ thể hoá một điều luật mà chúng ta cần phải học tập để sửa đổi Điều 670 BLDS 2005.

4. Qui định chung về thừa kế trong Luật Gia Long - Ng−ời thừa kế

Trong Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), Quyển 6-Hộ luật, qui định về thừa kế. Tr−ớc hết, Luật Gia Long (LGL) qui định về t− cách chủ thể và quyền của ng−ời thừa kế. Nếu ông bà, cha mẹ còn sống, cháu, con không đ−ợc tách hộ chia đứt tài sản, ai trái thì bị phạt 100 tr−ợng, tuy nhiên cháu, con yêu cầu chia thừa kế theo di chúc thì không saọ Nh− vậy, pháp luật qui định di sản của ng−ời chết đ−ợc chia theo di chúc là thực hiện ý nguyện của ng−ời để lại di sản, không ai có quyền ngăn cấm. Nếu cha mẹ không lập chúc th−, thì ông bà sẽ quản lý toàn bộ tài sản của các cháu, kể cả di sản thừa kế. Các cháu chỉ đ−ợc nhận tài sản của mình khi ông bà chết. Vì xã hội phong kiến có t− t−ởng phân biệt nam, nữ, cho nên Luật Gia Long thể hiện rõ điều đó. Tr−ờng hợp cha

mẹ không để lại di chúc, di sản chia đều cho các con trai không phân biệt con trai do thê thiếp sinh rạ Nếu ng−ời con nào đã chết thì con của ng−ời đó sẽ đ−ợc thay thế vị trí của cha mẹ để nhân di sản của ông bà. Luật Gia Long qui định con gái không đ−ợc quyền thừa kế của cha, mẹ, vì vậy ng−ời để lại thừa kế không có con trai thì các cháu trai thúc bá(cháu gọi ng−ời chết là bác, chú ruột) sẽ đ−ợc h−ởng di sản. Tr−ờng hợp, cháu chết thì con của họ đ−ợc h−ởng, nếu không có ng−ời thừa kế, thì lựa chọn ng−ời bà con trong họ làm ng−ời thừa tự.

Theo qui định của LGL, vợ góa, chồng góa không đ−ợc thừa kế di sản của ng−ời chồng, hoặc vợ đã chết. Tuy nhiên, trong một số tr−ờng hợp, luật cho phép h−ởng khi ng−ời vợ goá hoặc chồng goá sống độc thân, thì đ−ợc h−ởng một phần di sản của chồng (vợ) để nuôi d−ỡng một đờị Nếu tái giá phải trả lại phần di sản còn lại cho gia đình ng−ời để lại thừa kế.

Luật Gia Long đặc biệt tôn trọng hình thức thừa kế theo di chúc. Tr−ờng hợp ông bà, cha mẹ có chúc th− cho cháu, con thì ng−ời thừa kế theo di chúc đ−ợc phép yêu cầu chia di sản theo chúc th− đó. Ng−ợc lại, cha mẹ không lập chúc th−, nếu cha chết mà còn mẹ thì không đ−ợc yêu cầu chia thừa kế. Khi cha mẹ đều chết, anh em có quyền chia di sản. Những ng−ời thừa kế theo pháp luật hàng thứ nhất là các con traị Hàng thứ hai là các cháu trai (gọi ng−ời chết là bác ruột, chú ruột...). Tr−ờng hợp hàng thứ nhất không có ng−ời thừa kế, thì di sản chia cho hàng thứ haị

- Di sản

Di sản là điền sản và các loại tài sản khác đ−ợc chia cho ng−ời thừa kế, pháp luật không bắt buộc phải dành một phần di sản làm h−ơng hỏạ H−ơng hỏa đ−ợc thiết lập theo chúc th− hoặc trong tr−ờng hợp vợ chồng chết mà không có ng−ời thừa kế theo qui định của pháp luật và không có ng−ời đồng tông thừa tự thì giao cho con gái quản lý. Tr−ờng hợp không có con gái, thì cho phép quan địa ph−ơng trình bầy với quan trên để sung công.

Những qui định về h−ơng hoả trong luật Gia Long tiến bộ hơn so với luật Hồng Đức. Điều này cho thấy Nhà n−ớc và xã hội đã công nhận ng−ời phụ nữ có vai trò, vị trí nhất định trong xã hộị

- Ng−ời quản lý di sản

Trong Luật Gia Long có qui định về quản lý di sản, đây là một vấn đề tiến bộ so với Luật Hồng Đức, bởi vì sau khi mở thừa kế mà di sản ch−a chia thì phải có ng−ời quản lý di sản, nh−ng ng−ời nào quản lý là một vấn đề quan trọng. Mục đích của việc quản lý di sản là đảm bảo di sản không bị mất mát và sử dụng có hiệu quả.

Khi cha mẹ chết các con không đ−ợc yêu cầu chia di sản của cha mẹ để lại, phần di sản đó do ông, bà hoặc ng−ời tôn tr−ởng quản lý. Ng−ời quản lý di sản có quyền sử dụng để phục vụ cho nhu cầu chung của gia đình. Nếu cha mẹ, ông bà còn sống, con cháu giữ lễ thì không đ−ợc có của riêng, trừ tr−ờng hợp ông bà, cha mẹ cho phép chia củạ Luật Gia Long thể hiện rõ quyền gia tr−ởng trong gia đình, ng−ời giữ quyền gia tr−ởng nắm toàn bộ tài sản và các quyền nhân thân của những ng−ời phụ thuộc, cho nên những ng−ời bề d−ới tuyệt đối phải phục tùng mệnh lệnh của ng−ời bề trên.

Trong luật cổ của Việt Nam, các qui định về thừa kế có thể phân chia thành ba nhóm chính:

Nhóm thứ nhất, qui định về nguyên tắc của thừa kế, quyền và nghĩa vụ của ng−ời thừa kế, những ng−ời không có quyền h−ởng di sản và tr−ờng hợp di sản không có ng−ời thừa kế do cơ quan chính quyền địa ph−ơng quyết định sung công. Đây là các qui định chung để chia thừa kế theo di chúc hoặc chia theo pháp luật.

Nhóm thứ hai, qui định về cách chia di sản theo di chúc. Nếu ng−ời để lại thừa kế lập di chúc, thì ng−ời thừa kế có quyền yêu cầu chia di sản sau khi ng−ời lập di chúc chết. Nếu ng−ời lập di chúc dành một phần di sản làm h−ơng hoả, thì ng−ời thừa kế phải tuân theọ

Nhóm thứ ba, qui định trình tự chia di sản theo pháp luật. Sau khi mở thừa kế, cha hoặc mẹ là ng−ời quản lý di sản. Khi ng−ời quản lý di sản chết thì các con mới đ−ợc chia di sản. Qui định này nhằm tạo điều kiện cho ng−ời chồng goá hoặc vợ goá tiếp tục khai thác sử dụng tài của vợ chồng có hiệu quả, không làm ảnh h−ởng đến kinh tế của ng−ời còn sống.

Các qui định trong ba nhóm trên đ−ợc xây dựng xen kẽ trong một điều luật, khi đọc điều luật ta thấy những qui định về thừa kế rất cụ thể, rõ ràng về nội dung, cho nên khi áp dụng luật về thừa kế sẽ thuận lợị

5. Những qui định chung về thừa kế trong các Bộ luật Dân sự thời Pháp thuộc

Chế định thừa kế trong Dân luật Bắc kỳ (DLBK)1931 và Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật (HVTKHL) 1936 t−ơng đối giống nhaụ Hai Bộ luật Dân sự này đ−ợc xây dựng dựa trên cơ sở của Bộ luật Dân sự Pháp 1804 do Toàn quyền Đông Pháp thay mặt Đại-Pháp Dân-quốc tuyên bố ban hành tại Bắc Kỳ năm 1931 và tại Trung Kỳ 1936..

Trong hai Bộ luật (DLBK và HVTKHL), Phần thừa kế đ−ợc phân thành những qui định chung, chia thừa kế theo di chúc, chia thừa kế theo pháp luật và các qui định khác nh− kỵ điền, hậu điền... Thiên thứ 11 (phần) của BDLBK-Nói về việc thừa kế. Quyển thứ nhì của HVTKHL- Nói về việc thừa kế. Trong Phần thừa kế của hai Bộ luật trên phân thành các ch−ơng: Ch−ơng thứ nhất-Điều khoản chung. Ch−ơng thứ hai-Thừa kế có chúc th−. Ch−ơng thứ ba-Thừa kế theo pháp luật. Ngoài ra, còn các ch−ơng qui định về kỵ điền và hậu điền... Các vấn đề thừa kế đ−ợc qui định rõ ràng, cụ thể, cho nên giúp việc tra cứu nhanh và dễ áp dụng.

Trong BDLBK và HVTKHL, Phần thừa kế, Ch−ơng thứ nhất là các điều khoản chung, gồm những vấn đề sau:

- Thời điểm mở thừa kế

310 BDLBK và Điều 303 HVTKHL). Kể từ thời điểm ng−ời có tài sản chết, tài sản của ng−ời này trở thành di sản. Di sản này đ−ợc chia theo di chúc hoặc theo pháp luật. Hai Bộ luật này không qui định thời điểm mở thừa kế là phút, giờ, ngày mà tùy từng tr−ờng hợp sẽ xác định thời gian chính xác theo các sự kiện cụ thể hoặc theo suy đoán.

- Địa điểm mở thừa kế

Địa điểm mở thừa kế là nơi trú quán cuối cùng của ng−ời để lại thừa kế. Nếu không biết nơi trú quán, thì địa điểm mở thừa kế là nơi ngụ sở cuối cùng của ng−ời chết (Điều 311 DLBK và Điều 303 HVTKHL). Nơi trú quán là nơi ng−ời đó có hộ khẩu th−ờng trú, nơi ngụ sở là nơi tạm trú, nơi thực tế sống tr−ớc khi chết. Xác định địa điểm mở thừa kế nhằm mục đích xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết tranh chấp về thừa kế.

- Ng−ời thừa kế

Ng−ời thừa kế là cá nhân còn sống vào thời điểm mở thừa kế và không bị tuyên cáo bất xứng h−ởng thừa kế. Tr−ờng hợp ng−ời thừa kế sinh ra còn sống sau khi mở thừa kế, thì phải thành thai tr−ớc thời điểm mở thừa kế (Điều 313 DLBK và Điều 305 HVTKHL). Pháp luật không qui định ng−ời con đó phải sinh ra trong vòng mấy tháng sau khi ng−ời có tài sản chết. Do đó khi chia di sản, tùy từng tr−ờng hợp mà cho ng−ời con sinh ra sau thời điểm mở thừa kế đ−ợc h−ởng di sản.

Pháp luật qui định ng−ời thừa kế có quyền sở hữu đối với di sản thừa kế, ng−ời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế, thời hạn từ chối là trong vòng một năm kể từ thời điểm ng−ời thừa kế biết đ−ợc việc thừa kế (Điều 319 DLBK và Điều 311 HVTKHL). Khi từ chối việc thừa kế, ng−ời thừa kế phải khai báo tại phòng Lục sự Tòa án đệ nhị cấp. Qui định này phù hợp với thực tế, bởi lẽ nếu ng−ời thừa kế không biết việc thừa kế thì không thể từ chối nhận di sản. Ví dụ: khi ng−ời thừa kế đang ở chiến tr−ờng mà có ng−ời chết trong gia đình, thì không thể biết thời điểm mở thừa kế để từ chối nhận di

sản.

Sau khi biết có việc thừa kế, ng−ời thừa kế không từ chối h−ởng di sản thì phải thực hiện các nghĩa vụ trong phạm vi di sản đ−ợc h−ởng (Điều 373, 374 DLBK và Điều 378, 379 HVTKHL). Chủ nợ có quyền yêu cầu ng−ời thừa kế thực hiện nghĩa vụ bất cứ thời gian nàọ

- Những ng−ời không có quyền h−ởng di sản.

Ng−ời thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của ng−ời để lại di sản hoặc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của ông bà, cha mẹ ng−ời đó. Ng−ời thừa kế không tố giác tội xâm phạm đến tính mạng của ng−ời để lại di sản thừa kế. Những ng−ời có hành vi trên đ−ợc coi là bất xứng h−ởng di sản. Tuy nhiên, phần của họ lẽ ra đ−ợc h−ởng trao cho các con của ng−ời đó (Điều 315 DLBK và Điều 307 HVTKL). Tr−ờng hợp này, các con của ng−ời bất xứng thay thế vị trí của bố (mẹ) nhận di sản thừa kế của ông hoặc bà (thừa kế thế vị).

- Việc thừa kế của những ng−ời có quyền thừa kế của nhau chết cùng thời điểm

Theo qui định của pháp luật, ng−ời thừa kế là ng−ời còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, trong thực tế có tr−ờng hợp những ng−ời có quyền thừa kế di sản của nhau chết trong một tai nạn mà không xác định đ−ợc ng−ời nào chết tr−ớc, ng−ời nào chết sau, do vậy, việc chia di sản thừa kế của những ng−ời này không thể thực hiện đ−ợc. Cho nên, pháp luật đã trù liệu tr−ờng hợp này nh− sau: nếu những ng−ời có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết trong cùng một tai nạn, không xác định đ−ợc ng−ời chết sau, thì theo

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 40)