Các điều kiện có hiệu lực của di chúc

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 113 - 120)

II. Qui chung về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ lịch

5.Các điều kiện có hiệu lực của di chúc

Một di chúc đ−ợc coi là hợp pháp phải đáp ứng các yêu cầu của pháp luật đ−ợc qui định tại Điều 652 BLDS. Gồm các điều kiện sau đây:

Năng lực chủ thể của ng−ời lập di chúc phụ thuộc vào năng lực hành vi dân sự. Ng−ời từ đủ 18 tuổi có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, cho nên có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của mình sau khi chết cho bất c−a aị

Ng−ời từ đủ 15 tuổi đến ch−a đủ 18 tuổi là ng−ời có năng lực hành vi một phần, vì vậy khi tham gia vào các giao dich dân sự có giá trị lớn hoặc đối t−ợng là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu phải có ng−ời đại điện. Đại diện tham gia ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng là thực hiện các hành vi thực tế giao kết, thực hiện nghĩa vụ trả tiền, chuyển vật…Tuy nhiên đại diện trong việc lập di chúc là ng−ời đại diện giám sát việc lập di chúc của ng−ời đ−ợc đại diện và đồng ý cho lập di chúc.

Đối với ng−ời bị hạn chế về thể chất hoặc ng−ời không biết chữ, di chúc phải lập thành văn bản có ng−ời làm chứng và có công chứng hoặc chứng thực. Đây là những tr−ờng hợp đặc biệt pháp luật qui đinh thủ túc lập di chúc chặt chẽ nhằm đảm bảo tính khách quan của di chúc.

b. Ng−ời lập di chúc tự nguyện

Tự nguyện tham gia giao dịch là một điều kiện để giao dịch có hiệu lực pháp luật. Lập di chúc là một giao dịch dân sự, cho nên cần phải có sự tự nguyện của ng−ời lập di chúc.

Tự nguyện là ý chí của ng−ời lập di chúcđ−ợc thể hiện ra bên ngoài d−ới một hình thức nhất định nh− bằng miệng, văn bản…Việc thể hiện ý chí phải do chính ng−ời lập di chúc thực hiện không bị ảnh h−ởng, tác động của ng−ời khác. Một số tr−ờng hợp ng−ời lập di chúc phải thể hiên ý chí trái với mong muốn của mình nh− bị c−ỡng ép, lừa dốị.

C−ỡng ép là việc buộc ng−ời khác thực hiện hành vi trái với ý chí của họ nh−ng theo sự chỉ đạo của ng−ời c−ỡng ép, nếu ng−ời bị c−ỡng ép không thực hiện hành vi đó thì hậu quả xấu xảy ra ngay đối với ng−ời đó hoặc những ng−ời thân thích. C−ỡng ép có thể bằng việc đe doạ về tinh thần về tính mạng,

sức khoẻ, đe doạ huỷ hoạt tài sản… vì sự đe doạ đó mà ng−ời lập di chúc phải viết theo nội dung chỉ đạo của ng−ời khác.

Lừa dối là hành vi làm cho ng−ời lập di chúc nhầm lẫn về sự việc khách quan mà lập di chúc có lợi cho ng−ời có hành vi lừa dối hoặc ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc

c. Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội

Nội dung của di chúc là toàn bộ các vấn đề đ−ợc thể hiên trong di chúc nh− họ và tên của ng−ời đ−ợc h−ởng di sản, những tài sản mà họ đ−ợc h−ởng , các nghĩa vụ mà ng−ời thừa kế phải thực hiện và các vấn đề khác. Những nội dung này không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái với truyền thống văn hoá, đạo đức của dân tộc.

Nội dung của di chúc bằng văn bản gồm những vấn đè sau đây: - Ngày, tháng, năm lập di chúc;

Xác định ngày, tháng, năm lập di chúc có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định di sản đ−ợc ghi trong di chúc còn tồn tại đến ngày mở thừa kế hay không. Tr−ờng hợp không còn hoặc còn một phần thì do nguyên nhân nào, từ đó xác định giá trị pháp lý của di chúc. Mặt khác xác định ngày, tháng, năm lập di chúc còn có ý nghĩa trong tr−ờng hợp một ng−ời lập nhiều di chúc đối với một tài sản thì di chúc sau cùng có giá trị pháp lý.

- Họ tên, nơi c− trú của ng−ời lập di chúc;

Khi mở thừa kế, tr−ớc hết cần xem xét ng−ời chết khi còn sống có lập di chúc hay không, nếu có di chúc thì di sản đ−ợc chia thừa kế theo di chúc. Tr−ờng hợp hai vợ chồng cùng lập di chúc phải xác định rõ họ, tên và chữ ký hoặc điểm chỉ của vợ, chồng. Di chúc đầy đủ hai yếu tố trên mới đ−ợc coi là di chúc chung của vợ, chồng.

nhân, cơ quan h−ởng di sản.

Khi mở thừa kế, ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc đ−ợc h−ởng di sản. Tuy nhiên trong thực tế có nhiều ng−ời, tổ chúc trùng tên, vì vậy cần xác định rõ cá nhân, tổ chức nào, đang sinh sống làm việc hoặc hoạt động ở địa ph−ơng nào phù hợp với nội dung nghi trong di chúc sẽ đ−ợc h−ởng di sản.

Tr−ờng hợp, ng−ời lập di chúc có đ−a ra các điều kiện để cá nhân, tổ chức h−ởng di sản, thì các điều kiện này phải thực hiện đ−ợc và không bị pháp luật cấm, không trái với các qui định của pháp luật. Nếu ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các điều kiệnỉtong di chúc thì không đ−ợc h−ởng di sản.

- Di sản để lại, nơi có di sản:

Di sản là tài sản thuộc quyền sở hữu của ng−ời lập di chúc, nguời lập di chúc cần ghi rõ tài sản nào số l−ợng bao nhiêụ Tuy nhiên, nếu ng−ời lập di chúc không thể nhớ chính xác tài sản của mình có bao nhiêu và do những ai chiếm giữ thì có thể phân chia di sản theo tỷ lệ nh− 1/2, 1/3…hoặc toàn bộ tài sản. Khi phân chia di sản cần xác định toàn bộ di sản còn bao nhiêu, sau đó căn cứ vào nội dung di chúc để chia cho ng−ời thừa kế.

- Việc chỉ định ng−ời thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.

Nghĩa vụ của ng−ời để lại thừa kế không phải là di sản, tuy nhiên tr−ớc khi chia di sản cần xác định ng−ời để lại thừa kế có nghĩa vụ hay không để thanh toán từ di sản. Có nhiều cách thanh toán nh− khấu trừ từ di sản nếu còn sẽ chia thừa kế hoặc phân chia nghĩa vụ đó cho ng−ời thừa kế (theo di chúc và theo pháp luật) t−ơng ứng với phần di sản mỗi ng−ời đ−ợc h−ởng. Ng−ời lập di chúc có thể giao nghĩa vụ cho ng−ời thừa kế nh− trả một khoản nợ hoặc nuôi d−ỡng ng−ời sống n−ơng nhờ… Khi giao nghĩa vụ cần phải giao một phần di sản để thực hiện nghĩa vụ. Nếu giao nghĩa vụ mà không giao di sản thì ng−ời có nghĩa vụ có quyền trích một phần di sản để thực hiện nghĩa vụ.

d. Hình thức của di chúc phải phù hợp với qui định của pháp luật.

Hình thức của di chúc là ph−ơng thức thể hiên ý chí của ng−ời lập di chúc nh− bằng miệng, bằng văn bản, thông qua các hình thức này đó ng−ời khác biết đ−ợc ý chí của ng−ời lập di chúc. Hình thức của di chúc là căn cứ pháp lý để phân chia di sản cho ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc. Để đảm bảo tính khách quan của di chúc thì hình thức phải phù hợp với qui định của pháp luật.

- Hình thức văn bản (văn tự) là chữ viết bằng tay hoặc đánh máy đ−ợc thể hiện trên một chất liệu nhất định, chất liệu này đ−ợc nhà n−ớc cho phép sử dụng và thừa nhận nh− chất liệu giấy in, giấy viết. Ngoài ra, việc lập di chúc phải tuân theo thủ tục do pháp luật qui định.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho mọi cá nhân ở nông thôn, thành thị, vùng sâu, vùng xa, ng−ời đang gặp điều kiện, hoàn cảnh khó khăn trong việc đến cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền xác nhận di chúc, pháp luật qui định nhiều loại hình thức văn bản và cho phép cá nhân lựa chọ một hình thức phù hợp để lập di chúc.

+ Di chúc thể hiện d−ới các dạng văn bản sau:

ạ Di chúc bằng văn bản không có ng−ời làm chứng (Điều 655 BLDS) Tr−ờng hợp ng−ời lập di chúc tự mình viết và ký vào bản di chúc mà không có ng−ời làm chứng, không công chứng thực vẫn có giá trị pháp lý. Tuy nhiên khi phân chia di sản theo di chúc nếu những ng−ời thừa kế theo pháp luật không đồng ý đó là di chúc thì cần phải giám định chữ viết và chữ ký của ng−ời lập di chúc.

Di chúc không có ng−ơì làm chứng có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực. Tr−ờng hợp này Công chứng viên, ng−ời có thẩm quyền chững thực cần xác minh nội dung đúng của ng−ời lập di chúc hay không.

b. Di chúc bằng văn bản có ng−ời làm chứng (Điều 656 BLDS). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tay bị liệt.. thì nhờ ng−òi khác viết lại nội dung mà ng−òi lập di chúc công bố và phải có hai ng−ời làm chứng cho nội dung di chúc là đúng theo ý chí của ng−ời lập di chúc. Có hai khả năng xẩy ra: thứ nhất là hai ng−ời làm chứng cùng có mặt chứng kiến việc ng−ơì lập di chúc công bố ý chí và ng−ời khác ghi lại nội dung. Thứ hai là ng−ời lập di chúc nhờ ng−ời khác ghi nội dung di chúc, sau đó ng−ời lập di chúc nhờ hai ng−ời làm chứng đọc nội dung cho ng−ời lập di chúc nghe và chứng kiến nội dung đó đúng ý chí của ng−ời lập di chúc.

c. Di chúc bằng văn bản có chứng thực của UBND xã, ph−ờng, thị trấn chứng nhận của Công chứng nhà n−ớc (Điều 657 BLDS).

- Ng−ời lập di chúc tuyên bố ý chí của mình, Công chứng viên, ng−ời có thẩm quyền chứng thực ghi lại nội dung di chúc. Ng−ời lập di chúc đọc lại nội dung di chúc và xác nhận ghi đúng ý của mình và ký hoặc điểm chỉ, sau đó Công chứng viên, ng−ời có thẩm quyền chứng thực xác nhận tình trạng nhận thức của ng−ời lập di chúc và ký tên, đóng dấu vào bản di chúc.

Tr−ờng hợp ng−ời lập di chúc không biết chữ, không ký, không điểm chỉ đ−ợc phải có ng−ời làm chứng chứng kiến việc tuyên bố ý chí của ng−ời lập di chúc và ký vào bản di chúc.

đ) Di chúc bằng văn bản có giá trị nh− di chúc đã đ−ợc chứng nhận, chứng thực bao gồm:

Pháp luật dự liệu các tr−ờng hợp ng−ời lập di chúc không thể đến cơ quan công chứng hoặc UBND để chứng thực hoặc chứng nhận di chúc, thì những ng−ời có thẩm quyền chứng nhận theo qui định tại Điều 660 BLDS có giá trị pháp lý nh− di chúc có chứng thực, chứng nhận. Đối với các tr−ờng hợp sau thì thủ tục lập di chúc t−ơng tự nh− lập tại cơ quan công chứng, UBND.

- Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ tr−ởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu Công chứng nhà n−ớc chứng

nhận hoặc UBND xã, ph−ờng thị trấn chứng thực;

- Di chúc của ng−ời đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của ng−ời chỉ huy ph−ơng tiện đó;

- Di chúc của ng−ời đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều d−ỡng có xác nhận của ng−ời phụ trách bệnh viện, cơ sở đó;

- Di chúc của ng−ời đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của ng−ời phụ trách đơn vị;

- Di chúc của công dân Việt Nam đang ở n−ớc ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao của Việt Nam ở n−ớc đó.

- Di chúc của ng−ời đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, ng−ời đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận của ng−ời phụ trách cơ sở đó.

- Hình thức di chúc miệng.

Di chúc miệng sự thể hiện ý chí của lập di chúc bằng lời nói tr−ớc mặt ng−ời khác. Để đảm bảo tính khách quan của di chúc, pháp luật qui định trình tự thủ tục ghi lại nội dung của di chúc qu các b−ớc sau:

+ Ng−ời lập di chúc ở trong tình trạng không thể lập đ−ợc di chúc viết nh− tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng hoặc không có điều kiên lập di chúc viết nh− tai nạn, cán bộ chiến sĩ công an, quân đội làm nhiệm vụ đặc biệt nguy hiểm…

+ Ng−ời lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng tr−ớc mặt ít nhất hai ng−ời làm chứng .

+ Một ng−ời làm chứng ghi chép lại nội dung di chúc, sau đó hai ng−ời làm chứng cùng ký vào bản chép nội dung di chúc.

+Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày ng−ời lập di chúc tuyên bố ý chí, bản ghi chép nội dung di chúc phải công chững hoặc chứng thực.

minh mẫn, sáng suốt và có điều kiện lập di chúc bằng văn bản thì di chúc miệng không còn giá trị. Đây là tr−ờng hợp tự động mất hiệu lực của di chúc không cần phải thông qua thủ tục pháp lý nàọ

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 113 - 120)