Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp về thừa kế

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 103)

II. Qui chung về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ lịch

7. Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp về thừa kế

Sau khi mở thừa kế, những ng−ời thừa kế có thể thỏa thuận chia di sản thừa kế hoặc thỏa thuận thực hiện các nghĩa vụ tài sản của ng−ời để lại thừa kế. Tr−ờng hợp có tranh chấp về di sản, ng−ời thừa kế có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp đó. Tuy nhiên, thời hạn đ−ợc phép yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi của mình do pháp luật qui định. Trong thời hạn đó ng−ời thừa kế đ−ợc thực hiện các quyền liên quan đến di sản hoặc liên quan đến những ng−ời khác có nghĩa vụ đối với ng−ời để lại di sản mà ch−a thực hiện. Hết thời hạn do pháp luật qui định mà ng−ời thừa kế không thực hiện quyền của mình thì các quyền đó chấm dứt. Thời hạn này đ−ợc gọi là thời hiệu khởi kiện về thừa kế.

Kể từ thời điểm mở thừa kế, cá nhân, tổ chức là ng−ời thừa kế có quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ các quyền lợi cho mình. Tuy nhiên, quyền của mỗi chủ thể khác nhau phụ thuộc vào địa vị pháp lý của từng ng−ời trong quan hệ thừa kế. Ng−ời thừa kế có các quyền nh− yêu cầu Tòa án chia di sản thừa kế, yêu cầu Tòa án không công nhận quyền thừa kế của ng−ời khác, không công nhận hiệu lực pháp luật của di chúc, yêu cầu thanh toán chi phí cho việc bảo quản di sản hoặc tiếp tục đ−ợc quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng...

Sau khi mở thừa kế, ng−ời thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật có quyền có yêu cầu những ng−ời thừa kế khác phân chia di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Việc thoả thuận phân chia di sản là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu nh− nhà ở... phải đ−ợc cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền chứng nhận hoặc chứng thực. Nếu những ng−ời thừa kế không thỏa thuận đ−ợc việc phân chia di sản, thì ng−ời thừa kế có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết tranh

chấp. Nhà n−ớc khuyến khích những ng−ời th−a kế thỏa thuận phân chia di sản thừa kế để giữ vững tình đoàn kết trong gia đình.

Sau khi thỏa thuận phân chia di sản hoặc Tòa án quyết định chia di sản, ng−ời thừa kế đã yêu cầu chia di sản sẽ đ−ợc nhận phần di sản của mình, những ng−ời thừa kế khác không có yêu cầu chia di sản thì phần di sản của họ thuộc quyền sở hữu chung theo phần với những ng−ời thừa kế còn lạị Di sản thuộc sở hữu chung tiếp tục đ−ợc giao cho ng−ời quản lý di sản.

Trong thời hạn quy định những ng−ời thừa kế có quyền yêu cầu Tòa án không công nhận quyền thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của ng−ời thừa kế khác. Đối với những ng−ời có quan hệ nuôi d−ỡng, quan hệ hôn nhân với ng−ời để lại di sản, thì có quyền yêu cầu Tòa án công nhận mình là con nuôi, bố, mẹ nuôi của ng−ời chết hoặc yêu cầu công nhận có quan hệ hôn nhân, quan hệ gia đình đối với ng−ời đã chết. Nếu đ−ợc Tòa án công nhận là con nuôi, cha nuôi, mẹ nuôị.. thì những ng−ời này có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế của ng−ời chết.

Tóm lại, trong thời hạn pháp luật qui định những ng−ời thừa kế hoặc những ng−ời có quyền lợi liên quan đến việc thừa kế có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền hoặc lợi ích của mình. Để mỗi ng−ời thực hiện tốt quyền của họ, pháp luật cần phải qui định rõ các quyền của từng loại chủ thể. Mặt khác, hết thời hạn qui định những ng−ời thừa kế mất quyền khởi kiện, cho nên pháp luật cần phải qui định di sản sẽ thuộc quyền sở hữu của chủ thể nào hoặc theo nguyên tắc chung của quyền sở hữu phát sinh theo thời hiệụ

Pháp luật của các n−ớc qui định về thời hiệu của việc thừa kế khác nhaụ BLDS của Pháp qui định chung về thời hiệu khởi kiện về các quyền tài sản, quyền nhân thân là 30 năm (Điều 2262). BLDS của Nhật Bản không qui định riêng về thời hiệu thừa kế mà qui định chung về thời hiệu thủ đắc tài sản là 20 năm (Điều 162). Thời hiệu mất quyền sở hữu là 20 năm (Điều 167). Nếu một ng−ời thừa kế hoặc ng−ời nào đó chiếm hữu di sản thừa kế liên tục, ngay tình,

công khai là 20 năm thì họ có quyền sở hữu đối với tài sản đó và những ng−ời thừa kế không có quyền khởi kiện để chia th−a kế và các quyền khác liên quan đến thừa kế di sản đó.

Việc qui định thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế của mỗi n−ớc khác nhau, thời gian dài hay ngắn phù thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội, hệ thống pháp luật và phong tục, tập quán của từng dân tộc. Mục đích của qui định về thời hiệu là giới hạn một khoảng thời gian, trong thời hạn đó, Tòa án có điều kiện xem xét, thu thập các chứng cứ để bảo vệ quyền lợi cho các đ−ơng sự trong vụ kiện. Mặt khác, Nhà n−ớc đã dự liệu đến nhu cầu vật chất của cá nhân, tổ chức có cần thiết phải bảo hộ nữa hay không và trong thời gian nào là phù hợp và cần thiết.

Theo qui định tại Điều 645 BLDS, thời hiệu về thừa kế là 10 năm. Vậy thời hiệu này đã phù hợp với thực tế hay ch−a, có mâu thuẫn với các qui định trong BLDS, khi nào thời hiệu khởi kiện về thừa kế bắt đâu lại…Một loạt vấn đề này cần phải nghiên cứu d−ới nhiều góc độ.

Ngày nay điều kiện kinh tế xã hội của chúng ta đã có nhiều thay đổi, hệ thống pháp luật đã đ−ợc xây dựng t−ơng đối hoàn chỉnh. Mặt khác, các quyền tài sản của cá nhân đã dần dần đ−ợc xác lập trên các căn cứ pháp lý với những hình thức luật định. Đây là một điều kiện tốt để làm căn cứ giải quyết tranh chấp sau nàỵ Bên cạnh đó, chúng ta đang vận động nhân dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, vì vậy các truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta đ−ợc khôi phục và phát triển. Trong gia đình, theo tập quán của ng−ời Việt Nam, khi ng−ời bố (hoặc mẹ) chết, thì ng−ời mẹ (hoặc bố) tiếp tục quản lý toàn bộ tài sản của gia đình để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng cho cả gia đình. Nếu tài sản của gia đình mà chia cho những ng−ời thừa kế, thì sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và tình hình sản xuất chung của gia đình. Mặt khác, gia đình Việt Nam theo truyền thống nho giáo, cho nên các thành viên trong gia đình chịu ảnh h−ởng quyền lực của ng−ời

đứng đầu gia đình, cho nên họ đoàn kết, yêu th−ơng đùm bọc lẫn nhaụ Xuất phát từ truyền thống tốt đẹp, nên trong gia đình th−ờng ít xảy ra chấp về tài sản, vì thế pháp luật qui định thời hiệu th−a kế 10 năm là ngắn ch−a phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của xã hội Việt Nam. Ng−ợc lại, vấn đề về quyền sở hữu phát sinh theo thời hiệu (Điều 247 BLDS) đối với bất động sản là 30 năm, nếu ng−ời chiếm hữu liên tục, ngay tình, công khai, do vậy thời hiệu về thừa kế phải có tính t−ơng thích với qui định đó.

Để thống nhất giữa Điều 247 BLDS và Điều 645 BLDS, cần phải qui định thời hạn nh− nhau để xác lập quyền sở hữu là 30 năm. Hiện nay Điều 645 BLDS qui định là 10 năm, sau thời hạn này di sản không có chủ sở hữu, bởi vì những ng−ời thừa kế cần phải chiếm hữu sau thời hạn 30 năm thì có quyền sở hữu với di sản.

Thời hiệu về thừa kế có thể đ−ợc bắt đầu lại, theo qui định tại điểm c khoản 1 Điều 162 BLDS, thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại sau khi đã khởi kiện và các bên tự hòa giải với nhaụ

Khi thời hiệu khởi kiện đối với một quan hệ dân sự nào đó đã hết, có nghĩa là những ng−ời liên quan không có quyền khởi kiện. Tuy nhiên, trong thời hiệu các bên khởi kiện và tự hòa giải với nhau để giải quyết tranh chấp dân sự thì thời hiệu bắt đầu lại kể từ thời điểm đó. Nh− vậy, thời hiệu khởi kiện về thừa kế cũng là loại thời hiệu đ−ợc áp dụng Điều 162 BLDS. Tuy nhiên, cần phải xem xét việc thỏa thuận của tất cả những ng−ời thừa kế về vấn đề thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật.

Điều 645 BLDS không qui định thời hiệu khởi kiện đ−ợc áp dụng đối với hình thức thừa kế nàọ Do đó, theo nguyên tắc chung, khi đã khởi kiện, những ng−ời thừa kế có thể thỏa thuận về việc chia di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Kể từ thời điểm thỏa thuận chia di sản của tất cả những ng−ời thừa kế theo pháp luật, thời hiệu khởi kiện đ−ợc bắt đầu lại kể từ thời điểm đó.

CHƯƠNG 3

Thừa kế theo di chúc

1. Di chúc phân chia tài sản và vấn đề thừa kế theo di chúc

Di chúc là ý nguyện của cá nhân khi còn sống muốn ng−ời khác thực hiện ý nguyện của mình sau khi chết. Nội dung di chúc rất đa dạng nh− những điều căn dặn cháu con, bí mật của gia đình, dòng họ đ−ợc tiết lộ, lập h−ơng hoả, phân chia di sản … Tr−ờng hợp, nội dung của di chúc phân chia di sản cho ng−ời khác sau khi chết, thì ý nguyện của ng−ời chết sẽ đ−ợc thực hiện nếu phù hợp với các yêu cầu của pháp luật.

Sau khi mở thừa kế, ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc có quyền yêu cầu chia di sản theo nội dung di chúc đã định đoạt, ng−ời đ−ợc h−ởng di sản theo di chúc gọi là ng−ời thừa kế theo di chúc, tr−ờng hợp này gọi là thừa kế theo di chúc đơn giản. Tr−ờng hợp khác phức tạp hơn nếu di chúc định đoạt một phần di sản làm di sản thờ cúng hoặc trong di chúc không chỉ định cho những ng−ời thừa kế bắt buộc thì họ sẽ h−ởng một phần bằng 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật…

Thừa kế theo di chúc hiểu theo nghĩa khách quan là tổng hợp các qui định của pháp luật, qui định trình tự chuyển dịch di sản của ng−ời chết cho ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc và cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ của ng−ời thừa kế theo di chúc.

2. Ng−ời lập di chúc

Ng−ời lập di chúc là ng−ời có tài sản muốn định đoạt tài sản của mình cho ng−ơì khác h−ởng sau khi chết. Ng−ời lập di chúc phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, bởi vì di chúc là giao dịch một bên (hành vi pháp lý đơn ph−ơng), cho nên năng lực chủ thể của ng−ời lập di chúc phải phù hợp với năng lực của ng−ời tham gia giao dịch (Điểm a, khoản 1, Điều 122 BLDS).

Tr−ờng hợp ng−ời lập di chúc có năng lực hành vi một phần (từ 15 đến ch−a đủ 18 tuổi) khi lập di chúc phải đ−ợc cha, mẹ hoặc ng−ời giám hộ đồng ý. Những ng−ời ở độ tuổi này ch−a nhận thức đầy đủ hậu quả của hành vi lập di chúc, vì vậy cần phải có sự kiểm soát của ng−ời đại diện hoặc ng−ời giám hộ.

Theo Điều 648 BLDS, ng−ời lập di chúc có các quyền sau đây:

ạ Chỉ định ng−ời thừa kế; truất quyền h−ởng di sản của ng−ời thừa kế Thông th−ờng, ng−ời lập di chúc sẽ chỉ định cho cá nhân là ng−ời thân thích. Tuy nhiên, pháp luật tôn trong quyền quyết định của ng−ời lập di chúc , cho phép chỉ định ng−ời khác không phụ thuộc vào các mối quan hệ đối với ng−ời lập di chúc hoặc có thể lập di chúc cho tổ chức h−ởng di sản. Ngoài ra, quyền định của ng−ời lập di chúc còn đ−ợc thể hiện thông qua việc truất quyền h−ởng di sản của ng−ời thừa kế theo pháp luật (nh−: cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, em ruột...) mà không bắt buộc phải nêu lý dọ Việc truất quyền thừa kế có thể ghi rõ trong di chúc là truất quyền thừa kế hoặc không cho h−ởng di sản…

Cần phân biệt ng−ời bị truất quyền thừa kế và ng−ời thừa kế không đ−ợc chỉ định trong di chúc. Khi bị truất quyền thừa kế, thì ng−ời thừa kế không còn quyền h−ởng di sản theo di chúc và theo pháp luật, nghĩa là không đ−ợc h−ởng di sản của ng−ời để lại thừa kế. Tr−ờng hợp ng−ời thừa kế theo pháp luật không đ−ợc chỉ định trong di chúc là ng−ời lập di chúc muốn cho ng−ời khác h−ởng di sản của mình theo di chúc, di chúc có thực hiện đ−ợc hay không phụ thuộc vào ng−ời thừa kế theo di chúc. Nếu di chúc không có hiệu lực hoặc vô hiệu thì ng−ời thừa kế theo pháp luật sẽ đ−ợc h−ởng di sản đó.

b. Phân định phần di sản cho từng ng−ời thừa kế

Tr−ờng hợp di chúc phân định di sản theo tỉ lệ (1/2, 1/3…), khi phân chia di sản thì mỗi ng−ời thừa kế đ−ợc h−ởng một suất ngang nhaụ Tuy nhiên, di sản thừa kế gồm nhiều loại tài sản (động sản, bất động sản…) và mỗi

loại tài sản đó cũng không bằng nhau, cho nên ng−ời lập di chúc phân định cho mỗi ng−ời thừa kế h−ởng một tài sản cụ thể.

c. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng. Di tặng là giao dịch tặng cho có hiệu lực sau khi ng−ời tặng cho chết (tặng cho có điều kiện phát sinh hiệu lực). Ng−ời lập di chúc có quyền định đoạt một phần di sản để di tặng cho ng−ời khác h−ởng. T−ơng tự nh− giao dịch tặng cho, ng−ời đ−ợc chỉ định h−ởng phần di sản di tặng th−ờng là những ng−ời có mối quan hệ thân quen tr−ớc đó, có quyền sở hữu đối với phần di sản di tặng kể từ khi nhận di sản.

Thờ cúng là tập quán uống n−ớc nhớ nguồn của nhân dân ta nhằm nhắc nhở cháu con t−ởng nhớ công ơn của ng−ời đã chết. Tr−ờng hợp ng−ơì lập di chúc có dành một phần tài sản để làm di sản thờ cúng thì ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc sẽ quản lý sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức, một phần chi phí cho việc chăm lo phần mộ của ng−ời chết, còn lại thực hiện việc thờ cúng cha, mẹ, ông bà và tổ tiên.

d. Giao nghĩa vụ cho ng−ời thừa kế trong phạm vi di sản

Ng−ời thừa kế có quyền huởng phần di sản đ−ợc thừa kế và thực hiện nghĩa vụ của ng−ời để lại di sản trong phạm vi di sản h−ởng. Tuy nhiên, ng−ời lập di chúc có thể giao cho một ng−ời thừa kế thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Tr−ờng hợp này có thể xảy ra các khả năng sau:

- Giao nghĩa vụ nh−ng không chỉ định h−ởng di sản, thì không bắt buộc ng−ời đ−ợc giao nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đó. Tuy nhiên, nếu ng−ời đ−ợc giao nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ thì dùng một phần di sản để thanh toán.

- Giao nghĩa vụ và chỉ định h−ởng di sản, thì ng−ời đ−ợc giao nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản đ−ợc h−ởng.

- Giao nghĩa vụ nh−ng di sản không còn, thì nghĩa vụ chấm dứt. Tuy nhiên, ng−ời đ−ợc giao nghĩa vụ không từ chối việc thực hiện nghĩa nghĩa vụ, thì

dùng tài sản của mình để thực hiện nghĩa vụ.

ẹ Chỉ định ng−ời giữ di chúc, ng−ời phân chia di sản, ng−ời quản lý di sản,

Ng−ời lập di chúc tại Phòng công chứng hoặc Văn phòng công chứng (VPCC), có thể gửi di chúc cho Phòng công chứng (VPCC) giữ. Tuy nhiên, nếu lập di chúc tại UBND xã, ph−ờng, thì việc l−u giữ di chúc sẽ khó khăn, vì vậy ng−ời lập di chúc có thể giao di chúc cho ng−ời thừa kế giữ và chỉ định ng−ời giữ di chúc công bố và phân chia di sản theo di chúc.

Thông th−ờng, sau khi mở thừa kế một thời gian dài mới chia di sản, cho nên ng−ời lập di chúc có thể chỉ định ng−ời quản lý di sản để tránh h− hỏng mất mát. Đặc biệt, di sản là t− liệu sản xuất thì cần phải tiếp tục duy trì việc sản xuất, kinh doanh, vì vậy ng−ời lập di chúc sẽ chỉ định ng−ời thừa kế tiếp tục quản lý khai thác sử dụng di sản. Lợi nhuận thu đ−ợc từ việc kinh doanh sau khi trừ đi các chi phí còn lại thuộc di sản. Ví dụ cho thuê nhà là di sản thừa kế thì tiền thuê là lợi tức phát sinh từ di sản sẽ là di sản.

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)