Ng−ời thừa kế theo di chúc

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 111 - 113)

II. Qui chung về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ lịch

3. Ng−ời thừa kế theo di chúc

Sau khi mở thừa kế, nếu có di chúc và di chúc hợp pháp thì di sản đ−ợc chia cho ng−ời thừa kế. Ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc là ng−ời thừa kế theo di chúc nếu họ có đủ năng lực h−ởng di sản (không mất quyền h−ởng di sản). Ng−ời thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Tr−ờng hợp ng−ời thừa kế là cá nhân, thì có thể là ng−ời trong hoặc ngoài diện thừa kế. Ng−ời thừa kế theo di chúc đ−ợc h−ởng phần di sản chỉ định trong di chúc, ngoài ra có thể đ−ợc h−ởng phần di sản chia theo pháp luật, nếu họ là ng−ời thừa kế theo pháp luật.

Ng−ời đ−ợc chỉ định thừa kế là cá nhân thì phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Tr−ờng hợp ng−ời đ−ợc chỉ định trong di chúc chết tr−ớc thời điểm mở thừa kế, thì di chúc không có hiệu lực, di sản đ−ợc chia cho ng−ời thừa kế theo pháp luật.

Tr−ờng hợp di chúc chỉ định một thai nhi sẽ h−ởng thừa kế sinh ra sau khi mở thừa kế mà còn sống, thì cá nhân đó có đ−ợc h−ởng thừa kế theo di chúc

hay không. Vấn đề này đ−ợc qui định trong thừa kế theo pháp luật nh−ng không qui định trong thừa kế theo di chúc. Tuy nhiên, tr−ờng hợp này áp dung t−ơng tự pháp luật để xác định thai nhi đ−ợc chỉ định trong di chúc đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế hay ch−a và nếu sinh ra sau thời điểm mở thừa kế mà còn sống thì sẽ đ−ợc h−ởng thừa kế theo di chúc.

Ng−ời thừa kế theo di chúc có thể là cơ quan, tổ chức thì cơ quan, tổ chức đ−ợc thành lập hợp pháp và còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Ng−ời thừa kế theo di chúc có các nghĩa vụ đ−ợc ng−ời lập di chúc giao cho và các nghĩa vụ khác nh− ng−ời thừa kế theo pháp luật. Nếu ng−ời thừa kế theo pháp luật đ−ợc h−ởng di sản theo di chúc và theo pháp luật, thì phải thực hiện nghĩa vụ của ng−ời để lại di sản trong phạm vi toàn bộ di sản đ−ợc h−ởng.

4. Ng−ời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Theo nguyên tắc chung của luật dân sự, ng−ời lập di chúc có quyền quyết định tối cao đối với tài sản của mình, tuy nhiên một số tr−ờng hợp pháp luật hạn chế quyền định đoạt của ng−ời lập di chúc nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của những ng−ời trong diện thừa kế là những ng−ời có quan hệ hôn nhân huyết thống nh− bố, mẹ, vợ hoặc chồng…

Theo qui định của pháp luật, ng−ời lập di chúc có quyền chỉ định ng−ời thừa kế, truất quyền h−ởng di sản của ng−ời thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên, nếu ng−ời lập di chúc không cho hoặc truất quyền h−ởng di sản của một số ng−ời thân thích thì họ đ−ợc h−ởng một phần di sản không phụ thuộc vào ý chí của ng−ời lập di chúc. Phạm vi ng−ời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đ−ợc qui định tại Điều 669 BLDS đ−ợc h−ởng phần di sản bằng ít nhất 2/3 suất của một ng−ời thừa kế theo pháp luật, nếu di sản đ−ợc chia theo pháp luật trừ tr−ờng hợp họ từ chối h−ởng di sản hoặc không có quyền h−ởng di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc khoản 1 Điều 643 BLDS. Ng−ời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc gồm:

- Cha, mẹ, vợ (chồng), con ch−a thành niên; - Con đã thành niên mất khả năng lao động.

Trong tr−ờng hợp trên, một vấn đề đặt ra là hiểu thế nào là “nếu chia theo pháp luật”, qui định này có thể hiểu theo hai nghĩa sau:

Thứ nhất, hàng thừa kế thứ nhất có nhiều ng−ời thừa kế, trong số đó có ng−ời thừa kế đ−ợc qui định tại Điều 669, nếu ng−ời đó bị truất hoặc không đ−ợc h−ởng di sản thì sẽ chia cho số ng−ời còn lại để tính một suất thừa kế theo pháp luật. Tr−ờng hợp này có thể xảy ra là ng−ời h−ởng 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật sẽ h−ởng nhiều hơn phần di sản nếu không có di chúc. Mặt khác, nếu hàng thừa kế thứ nhất có một ng−ời là vợ mà ng−ời vợ bị truất thì sẽ chia thế nào, vì hàng thứ nhất không còn aị Vậy chia chia theo pháp luật là chia cho hàng thứ hai… gồm nhiều ng−ời (ví dụ gồm 6 ng−ời) thì 2/3 của một suất quá nhỏ.

Thứ hai, vì ng−ời có quyền thừa kế không đ−ợc h−ởng di sản thì pháp luật cho phép họ đ−ợc h−ởng 2/3 của một suất nếu di sản đ−ợc chia cho số ng−ời thừa kế hàng thứ nhất mà không phụ thuộc vào việc ở hàng thứ nhất có ng−ời thừa kế từ chối nhận di sản hoặc bị truất quyền h−ởng di sản. Hiểu theo nội dung này phù hợp với lý luận và thực tiễn, bởi lẽ trong tr−ờng hợp bình th−ờng khi chia thừa kế thì di sản chia cho số ng−ời ở hàng thừa kế thứ nhất, mỗi ng−ời thừa kế đ−ợc h−ởng một suất bằng nhaụ Tuy nhiên vì ng−ời để lại thừa kế không cho h−ởng thì họ không bao giờ đ−ợc h−ởng nhiều hơn suất mà họ có quyền h−ởng, vì vậy họ sẽ h−ởng bằng 2/3 của một suất mà lẽ ra họ đ−ợc h−ởng.

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)