Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật dân sự từ năm 1954 đên 1995

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 65)

II. Qui chung về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ lịch

3. Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật dân sự từ năm 1954 đên 1995

năm 1995.

Thờì chiến tranh chống Mỹ, ở miền Nam, bộ Dân luật Việt Nam Cộng hoà 1972, các qui đinh về thừa kế t−ơng đối giống qui định trong Hoàng Việt Trung kỳ Hộ luật (DLTK). ở miền Bắc, vấn đề phân chia di sản theo di chúc và theo luật đ−ợc áp dụng theo Thông T− số 81 –TANDTC ngày 24-7-1981. Phần IV h−ớng dẫn về thừa kế theo di chúc. Nội dung của phần này gồm

những vấn đề sau:

+ Các điều kiện có hiệu lực của di chúc;

- Ng−ời lập di chúc đầy đủ năng lực hành vi và tự nguyên lập di chúc. - Hình thức phải hợp lệ, di chúc bằng văn bản do chính quyền địa ph−ơng xác nhận. Nếu di chúc miệng phải có ng−ời làm chứng.

+ Quyền của ng−ời lập di chúc:

Ng−ời lập di chúc có quyền thay đổi, bổ sung, huỷ di chúc. Tr−ờng hợp, một ng−ời lập nhiều di chúc thì di chúc sau cùng có hiệu lực. Nếu di chúc sau sửa đổi, bổ sung di chúc tr−ớc thì cả hai di chúc có hiệu lực.

Khi mở thừa kế, không có di chúc hoặc di chúc vô hiệu, thì di sản chia theo thứ tự các hàng nh− sau:

Hàng thứ nhất gồm vợ goá (vợ cả, vợ lẽ) hoặc chồng goá, con đẻ, con nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôị

Hàng thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh chị em ruột, anh chị em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác chạ

Khi phân chia di sản thì những ng−ời thừa kế hàng thứ nhất đ−ợc h−ởng mỗi ng−ời một suất bằng nhaụ Nếu có nghĩa vụ thì những ng−ời thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản h−ởng. Tr−ờng hợp ng−ời thừa kế là con đẻ mà chết tr−ớc thời điểm mở thừa kế, thì các cháu thay thế vị trí của bố (mẹ) nhận di sản của ông hoặc bà.

ở hàng thừa kế thứ nhất, nếu ng−ời chết có vợ cả và vợ lẽ thì hai ng−ời đều có quyền nhận di sản của chồng. H−ớng dẫn này xuất phát từ thực tế nhằm bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ trong quan hệ vợ chồng đa thê của xã hội phong kiến. Hoặc các quan hệ vợ chồng hết hôn tr−ớc luật Hôn nhân và Gia đình 1959 còn bị ảnh h−ởng bởi chế độ phong kiến.

Thời kỳ đổi mới, hệ thống pháp luật của nhà n−ớc ta đ−ợc xây dựng và hoàn thiện để phù hợp cơ chế thị tr−ờng. Trong lĩnh vự dân sự các pháp lệnh đ−ợc ban hành, trong đó có Pháp lệnh thừa kế 30/8/1990. Mục đích

xây dựng hệ thống pháp lệnh về dân sự nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng Bộ luật Dân sự 1995. Vì thế, nội dung cơ bản của Pháp lệnh thừa kế 1990 đ−ợc kế thừa trong Bộ luật Dân sự 1995 và 2005.

CHƯƠNG 2

Nội dung của những định chung Về thừa Kế trong bộ luật dân sự 2005 và những vấn đề thực tiễn đặt ra 1. Quyền để lại tài sản và quyền nhận di sản thừa kế của cá nhân

Quyền thừa kế là quyền tài sản quan trọng của cá nhân đ−ợc pháp luật bảo hộ. Mọi cá nhân có quyền bình đẳng trong việc để lại di sản cho ng−ời khác h−ởng, nhận hoặc từ chối nhận di sản và thực hiện nghĩa vụ của ng−ời chết để lại (Điều 631, Điều 632). Tuy nhiên, tr−ờng hợp đặc biệt để bảo vệ quyền lợi của những ng−ời thân thích trong gia đình, pháp luật hạn chế quyền định đoạt của ng−ời lập di chúc và t−ớc quyền nhận di sản của ng−ời thừa kế.

Quyền bình đẳng của cá nhân về thừa kế đ−ợc qui định tại Điều 632 BLDS : "Mọi cá nhân có quyền bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho ng−ời khác và quyền h−ởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật".

Xuất phát từ nguyên tắc của luật dân sự là tự do, tự nguyện, pháp luật cho phép cá nhân có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho cá nhân, tổ chức h−ởng. Nội dung di chúc do ng−ời lập di chúc xác định nh− chỉ định ng−ời thừa kế, truất quyền h−ởng di sản của ng−ời thừa kế mà không cần nêu lý do, dành một phần di sản để di tặng hoặc làm di sản thờ cúng, chỉ định ng−ời quản lý di sản, ng−ời phân chia di sản...

Pháp luật cho phép ng−ời lập di chúc truất quyền h−ởng di sản của ng−ời thừa kế. Việc truất quyền thừa kế phải ghi rõ trong di chúc. Có quan điểm cho rằng : "Ng−ời thừa kế không đ−ợc chỉ định trong di chúc cũng là bị gián tiếp truất quyền thừa kế" [24, tr. 18]. Quan điểm này ch−a chính xác, bởi vì truất quyền của ng−ời thừa kế là một sự “trừng phạt” h−ởng di sản, ng−ời để lại thừa kế không cho ng−ời thừa kế h−ởng tài sản của mình. Điều này ảnh h−ởng lớn đến quyền kinh tế và quyền nhân thân của ng−ời thừa kế. Thông th−ờng, khi bị truất quyền thừa kế thì giữa ng−ời thừa kế và ng−ời để lại thừa kế phải tồn tại một mâu thuẫn nào đó, vì vậy ng−ời lập di chúc đã truất quyền

h−ởng di sản của ng−ời thừa kế. Ng−ợc lại, một ng−ời không đ−ợc chỉ định trong di chúc nh−ng có quyền thừa kế tài sản của ng−ời chết theo pháp luật. Tr−ờng hợp ng−ời lập di chúc định đoạt toàn bộ tài sản của mình cho một ng−ời thừa kế h−ởng nh−ng ng−ời thừa kế từ chối nhận di sản theo di chúc, di sản đ−ợc chia theo pháp luật. Ng−ời thừa kế không đ−ợc chỉ định trong di chúc có quyền h−ởng theo pháp luật. Mặt khác, ng−ời lập di chúc có thể để lại tài sản của mình cho những ng−ời thừa kế khó khăn về kinh tế hoặc cho ng−ời thừa kế có điều kiện duy trì, phát triển tài sản để phục vụ nhu cầu, mục đích chung của gia đình. Nh− vậy, một ng−ời không đ−ợc chỉ định trong di chúc không phải là ng−ời bị truất quyền thừa kế.

Lập di chúc là quyền tự do của cá nhân, nh−ng khi thực hiện quyền đó cần phải đảm bảo lợi ích của những ng−ời thân thích trong gia đình nh− bố, mẹ, vợ (hoặc chồng) các con ch−a thành niên và con không có khả năng lao động. Những ng−ời này có quan hệ hôn nhân, huyết thống với ng−ời lập di chúc, giữa họ có mối quan hệ tình cảm thân thích và quan hệ pháp lý nh− chăm sóc nuôi d−ỡng lẫn nhau, vì vậy ng−ời lập di chúc không cho họ h−ởng thì pháp luật hạn chế quyền của ng−ời lập di chúc, cho phép họ h−ởng bằng hai phần ba (2/3) của một suất thừa kế theo pháp luật (Điều 669 BLDS).

Cá nhân có quyền bình đẳng trong việc nhận di sản và thực hiện nghĩa vụ của ng−ời chết để lạị Không phân biệt nam nữ, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, tôn giáo… mọi cá nhân đều có quyền h−ởng di sản theo di chúc, theo pháp luật. Ng−ời h−ởng di sản phải thực hiện nghĩa vụ của ng−ời chết để lại trong phạm vi di sản đ−ợc h−ởng. Nh− vậy, pháp luật qui định tất cả những ng−ời thừa kế đ−ợc h−ởng quyền thì phải thực hiện nghĩa vụ. Đây là nguyên tắc chung của pháp luật, thể hiện quyền của công dân bao giờ cũng đi đôi với nghĩa vụ. Tuy nhiên, quyền nhận di sản của cá nhân có thể bị pháp luật t−ớc trong những tr−ờng hợp ng−ời đ−ợc thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm đến tính

mạng, sức khoẻ hoặc nhân thân của ng−ời để lại thừa kế hoặc ng−ời thừa kế khác, tr−ờng hợp này bị coi là ng−ời "bất xứng" h−ởng di sản.

Trong thực tế có tr−ờng hợp con đối xử không đúng mực với cha mẹ nh− không chăm sóc phụng d−ỡng cha mẹ già. Thậm chí con m−u toan giết cha hoặc mẹ, anh em đánh giết lẫn nhau để tranh dành tài sản…Những tr−ờng hợp đó cần phải nghiêm trị theo pháp luật. Mặt khác, vì có hành vi vi phạm đạo đức nghiêm trọng, cho nên pháp luật cần phải t−ớc quyền thừa kế của ng−ời vi phạm. Ng−ời không có quyền h−ởng di sản đ−ợc qui định tại khoản 1 Điều 643 BLDS, gồm những ng−ời sau đây:

+ Ng−ời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe hoặc hành vi ng−ợc đãi nghiêm trọng, hành hạ ng−ời để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của ng−ời đó.

Những ng−ời thừa kế bị Tòa án kết án về Tội giết ng−ời theo Điều 93 Bộ luật Hình sự (BLHS), Tội cố ý gây th−ơng tích theo Điều104 BLHS. Những tr−ờng hợp này, lỗi của ng−ời phạm tội là cố ý và mục đích phạm tội là nhằm t−ớc đoạt sự sống hoặc một phần sức khỏe của ng−ời để lại di sản. Ng−ời thực hiện hành vi phạm tội với bất kỳ động cơ nào, đều không có quyền h−ởng di sản của ng−ời để lại thừa kế.

Ng−ời thừa kế có thể bị kết án về Tội hành hạ ng−ời khác theo Điều 110 BLHS. Theo điều luật này, ng−ời thừa kế đã đối xử tàn tệ với ng−ời để lại di sản khi ng−ời này bị lệ thuộc vào mình. Sự lệ thuộc ở đây có thể là lệ thuộc về kinh tế nh− sống n−ơng nhờ ng−ời thừa kế hoặc lệ thuộc theo quan hệ gia đình nh− cha, mẹ đối với các con...

Ng−ời đ−ợc thừa kế có thể bị kết án về các tội xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của ng−ời để lại di sản. Các tội này đ−ợc qui định trong BLHS tại các điều: Điều 111-Tội hiếp dâm, Điều 113-Tội c−ỡng dâm, Điều 115-Tội giao cấu với trẻ em, Điều 119-Tội mua bán phụ nữ, Điều 121-Tội làm nhục ng−ời khác và Điều 122-Tội vu khống. Ng−ời phạm tội biết hành vi của mình là trái

pháp luật, xâm phạm nhân phẩm, danh dự của ng−ời để lại di sản, nh−ng vẫn thực hiện hành vi nhằm đạt đ−ợc mục đích phạm tộị Tr−ờng hợp ng−ời phạm tội bị kết án về một trong những tội trên, thì không phụ thuộc vào hình phạt là cảnh cáo, cải tạo không giam giữ hoặc bị phạt tù, không phụ thuộc vào việc có phải chấp hành hình phạt hay không và sau khi bị kết án có thể ng−ời bị kết án đã chấp hành xong hình phạt hoặc đã đ−ợc xóa án, không đ−ợc quyền h−ởng di sản của ng−ời để lại thừa kế.

+ Ng−ời vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ nuôi d−ỡng ng−ời để lại di sản.

Theo qui định tại các Điều 18, 34, 35, 36, 47, 48, Luật Hôn nhân và Gia đình (LHN&GĐ) năm 2000 những ng−ời có nghĩa vụ nuôi d−ỡng nhau bao gồm ông, bà với các cháu khi cháu không còn cha và mẹ, các cháu đối với ông, bà nếu ông, bà không có ai n−ơng tựạ Bố, mẹ có nghĩa vụ nuôi d−ỡng các con ch−a thành niên hoặc đã thành niên nh−ng không có khả năng lao động và túng thiếu, không có khả năng kinh tế để nuôi sống bản thân. Ngoài ra, pháp luật qui định anh chị em ruột có nghĩa vụ đùm bọc lẫn nhaụ ý nghĩa của từ đùm bọc rất rộng, nó không những có ý nghĩa về mặt đạo đức, pháp lý mà còn có ý nghĩa về mặt kinh tế đó là phải chăm sóc và nuôi d−ỡng lẫn nhaụ Tr−ờng hợp, cha mẹ đều đã mất mà trong gia đình có những ng−ời ch−a thành niên hoặc ng−ời đã thành niên nh−ng bị tàn tật mất khả năng lao động không có ng−ời n−ơng tựa, thì những ng−ời là anh, chi, em có đầy đủ năng lực hành vi có nghĩa vụ nuôi d−ỡng ng−ời ch−a thành niên.

Hành vi vi phạm nghĩa vụ nuôi d−ỡng phải nghiêm trọng và gây hậu quả xấu đối với ng−ời để lại di sản. Khi ng−ời có nghĩa vụ nuôi d−ỡng không thực hiện nghĩa vụ của mình, cho nên ng−ời để lại di sản lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng sức khỏẹ Tr−ờng hợp này ng−ời vi phạm sẽ không đ−ợc h−ởng di sản của ng−ời để lại di sản.

nghĩa vụ nuôi d−ỡng nhau, nh−ng qui định vợ chồng có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau (Đ18 LHN&GĐ). Tuy nhiên, trong thực tế, vợ và chồng không những có trách nhiệm với nhau mà còn có trách nhiệm đối với cả gia đình. Trong gia đình, vợ chồng có quyền bình đẳng trên mọi lĩnh vực, có quyền học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, vì vậy việc nuôi d−ỡng nhau không đặt rạ Tuy nhiên, nếu vợ, chồng không có khả năng lao động, bị tai nạn mất khả năng lao động, tr−ờng hợp này vợ phải nuôi d−ỡng chồng hoặc chồng phải nuôi d−ỡng vợ. Đây là nghĩa vụ đạo lý của vợ, chồng, nh−ng nghĩa vụ này không đ−ợc qui định trong BLDS hay LHN&GĐ, vì vậy cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền cần phải thống nhất quan điểm trong xử lý tình huống trên, nhằm đảm bảo đ−ợc quyền lợi của ng−ời vợ hay chồng khi gặp rủi ro ảnh h−ởng đến sức khỏe, ảnh h−ởng đến thu nhập của ng−ời đó.

+ Ng−ời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm đến tính mạng ng−ời thừa kế khác nhằm h−ởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà ng−ời thừa kế đó có quyền h−ởng.

Tr−ờng hợp này, ng−ời thừa kế bị kết án về tội giết ng−ờị Mục đích của việc giết ng−ời nhằm chiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ di sản mà ng−ời bị giết đó sẽ đ−ợc h−ởng. Nếu hành vi giết ng−ời không phải vì động cơ trên thì không bị mất quyền thừa kế. Để chiếm đoạt đ−ợc phần di sản của ng−ời thừa kế khác, ng−ời thừa kế đã thực hiện hành vi giết ng−ời một cách tinh vi, xảo quyệt nhằm che đậy động cơ đê hèn của mình. Ng−ời thừa kế thực hiện hành vi giết ng−ời phải "biến" cái chết do hành vi xảo quyệt thành cái chết tự nhiên nh− bị ốm, cảm, ngộ độc thức ăn... nh− vậy sẽ không còn ng−ời thừa kế cùng hàng, cho nên ng−ời thừa kế có hành vi giết ng−ời đ−ợc h−ởng toàn bộ di sản.

Tr−ờng hợp, anh, em ruột đánh, giết lẫn nhau nh−ng không phải là để chiếm đoạt di sản, mà do các động cơ và nguyên nhân khác nhau, nh− do chia di sản không công bằng hoặc do tranh chấp nhau về vị trí của di sản ở mặt

đ−ờng, chỗ giá trị, chỗ ít giá trị... những ng−ời thừa kế không giải quyết đ−ợc các mâu thuẫn trên, dẫn đến xô xát và phạm tộị Động cơ giết ng−ời không phải để chiếm đoạt di sản của ng−ời khác, cho nên mặc dù bị kết án về tội giết ng−ời nh−ng họ vẫn đ−ợc h−ởng di sản thừa kế.

Trong thực tiễn, khi áp dụng điểm c khoản 1 Điều 643 BLDS, Tòa án cần phải xem xét ph−ơng thức thực hiện hành vi phạm tội của ng−ời thừa kế, để xác định động cơ, mục đích phạm tội và quyết định cho ng−ời thừa kế nhận hoặc không đ−ợc nhận di sản.

+ Ng−ời có hành vi lừa dối, c−ỡng ép hoặc ngăn cản ng−ời để lại di sản trong việc lập di chúc, giả mạo, sửa chữa, hủy di chúc nhằm h−ởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của ng−ời lập di chúc.

Lừa dối là việc ng−ời thừa kế đã thực hiện một số hành vi làm cho ng−ời lập di chúc tin và lầm t−ởng vào sự việc, từ đó đã lập di chúc cho ng−ời này h−ởng di sản. Tr−ờng hợp này, ng−ời lập di chúc hoàn toàn t−ởng t−ợng sai sự việc và tin tuyệt đối vào hành vi của ng−ời thừa kế. Xét về ý thức chủ quan, ng−ời lập di chúc đã thể hiện ý chí của mình là định đoạt tài sản cho một ng−ời nào đó, nh−ng bị ng−ời thừa kế lừa dối, cho nên ng−ời lập di chúc hủy di chúc đã lập, hoặc lập di chúc khác cho ng−ời thừa kế có hành vi lừa dối đ−ợc h−ởng phần di sản đã định đoạt trong di chúc tr−ớc đâỵ

Trong thực tế, nếu ng−ời thừa kế có hành vi lừa dối, c−ỡng ép, ngăn cản ng−ời lập di chúc trong việc lập di chúc mà ng−ời lập di chúc còn sống và muốn làm rõ sự việc này thì sẽ dễ dàng hơn. Ng−ợc lại, tr−ờng hợp ng−ời lập di chúc chết, thì việc xác định có hành vi lừa dối, c−ỡng ép, ngăn cản hay không trở nên vô cùng phức tạp.

Giả mạo di chúc là việc ng−ời thừa kế tự mình lập di chúc của ng−ời

Một phần của tài liệu Pháp luật thừa kế của việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)