Để seminar đạt được hiệu quả cao trong việc rèn luyện các KN NCKH thì seminar phải mang tính chất nghiên cứu, cĩ nghĩa là nội dung seminar khơng cĩ sẵn trong bài học, SV khơng chỉ tái hiện kiến thức cũ mà cần suy nghĩ sáng tạo. Trong seminar mang tính chất nghiên cứu, SV khơng chuẩn bị theo các câu hỏi mà thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu dưới dạng các chủ đề. Ví dụ:
- Vận dụng lý luận đã tiếp thu vào thực tiễn.
- Khảo sát thực trạng giáo dục, dạy học, lấy kết quả để đưa vào seminar. - Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp và những cống hiến của các nhà giáo dục nổi tiếng trong nước và thế giới.
Điều kiện thực nghiệm
Đối với giáo viên : - Thiết kế :
+ chủ đề seminar mang tính chất nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu, nội dung mơn học.
+ câu hỏi gợi mở, dẫn dắt khi SV gặp những khĩ khăn + câu hỏi phát huy tính tích cực, sáng tạo của SV
- Cĩ vốn kiến thức sâu, rộng để sẵn sàng giúp SV vượt qua những khĩ khăn khi tham gia seminar (giải đáp những thắc mắc, chỉnh sửa sai lệch kiến thức khi cần thiết)
- Tổ chức, điều khiển seminar theo quy trình
- Động viên và gây hứng thú cho SV khi tham gia seminar. - Nhiệt tình
- Cĩ nguồn tài liệu để soạn thảo nội dung seminar và giới thiệu cho SV.
Đối với SV :
- Cĩ kiến thức “ điểm tựa” của mơn học - Xây dựng kế hoạch tham gia seminar - Tìm đọc những tài liệu liên quan - Xây dựng đề cương
- Tập dượt phong cách trình bày trước tập thể.
Cơ sở vật chất:
- Quỹ thời gian, phịng học, phương tiện - Thời điểm tiến hành seminar phải xa kỳ thi.
3.2.5.2 Sử dụng BTMH để nâng cao hiệu quả rèn luyện KNNCKHGD cho sinh viên viên