Kiểm tra-đánh giá thường xuyên.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm potx (Trang 32 - 35)

Kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp; nĩ giữ vai trị liên hệ nghịch trong quá trình dạy học, cho biết những thơng tin về kết quả vận hành của hệ, từ đĩ gĩp phần quan trọng quýêt định sự điều hành tối ưu của quá trình dạy học.

Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang “Kiểm tra cĩ ba chứ năng: đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh; nhưng đánh giá là chức năng chủ đạo” [81, tr184].

“Kiểm tra phải luơn gắn liền với đánh giá vì kiểm tra mà khơng đánh giá sẽ khơng cĩ tác dụng và hiệu quả đáng kể, ngược lại đánh giá khơng dựa trên những số liệu của kiểm tra thì rất dễ mang tính ngẫu nhiên, chủ quan, do đĩ dễ dẫn tới hậu quả khơng tốt về tâm, lý, giáo dục” [108, tr 224].

Chúng tơi thấy rằng đánh giá thường xuyên, nhằm giúp cho học sinh tự kiểm tra mình để rồi tự điều chỉnh kế hoạch tự học. Ngồi ra, đánh giá cịn mang tính chẩn đốn (tìm ra nguyên nhân của tiến bộ và của cả lệch lạc, dự đốn xu hướng phát triển tìm biện pháp xử lý để tiến lên trong học tập. Đây là sự đánh giá mang tính đào tạo.

Đánh giá xác nhận dùng để xác nhận trình độ đạt tới trong học tập sau một giai đoạn đào tạo. Kiểm tra - đánh giá cơng trình NCKH của SV là cơng việc thường xuyên nhằm thực hiện cả hai chức năng đào tạo và xác nhận.

- Đối với SV, đánh giá các sản phẩm NCKH là xem xét kết quả quá trình học tập và nghiên cứu của họ.

- Đối với các cấp chỉ đạo, đánh giá cơng trình khoa học là phương pháp tổ chức và quản lý các họat động khoa học và tìm tịi các phương hướng cho sự phát triển của khoa học, đồng thời là phát hiện các cá nhân hay tập thể SV cĩ năng lực nghiên cứu để động viên khen thưởng kịp thời hoặc cĩ thể tiếp tục giao nhiêm vụ nghiên cứu mới [119, tr 135].

Đánh giá các cơng trình khoa học là đánh giá chất lượng và hiệu quả của sản phẩm, với các chỉ tiêu, định mức cụ thể, đồng thời cịn là đánh giá quá trình và

phương pháp thực hiện cơng trình.

Trên cơ sở mục tiêu, đánh giá chất lượng cơng trình khoa học trước hết là đánh giá số lượng và chất lượng thơng tin mới mà cơng trình đem lại, và tính hiệu quả của các thơng tin đĩ với một hay nhiều lĩnh vực {119, tr 136].

Các sản phẩm NCKH của SV phải được đánh giá trước hội đồng khoa học của tổ, khoa hoặc của trường với các tiêu chí được xây dựng trên cơ sở khoa học.

Khách quan hĩa quá trình kiểm tra và đánh giá sản phẩm NCKH của SV bằng cách: cơng bố nội dung và kế hoạch, thời gian thực hiện chương trình nghiên cứu, thang điểm được sử dụng khi kiểm tra-đánh giá để SV cĩ thể chủ động xây dựng kế hoạch nghiên cứu và tự kiểm tra bản thân.

Trong quá trình SV thực hiện cơng trình nghiên cứu, GV cần cĩ sự kiểm tra- đánh giá thường xuyên theo kế hoạch đã xây dựng, để giúp họ điều chỉnh về nội dung và hồn thành cơng trình đúng thời hạn. Chẳng hạn, thời gian chuẩn bị đề cương dùng cho seminar là một tuần, BTMH là một tháng, khố luận tốt nghiệp là 6 -9 tháng…

Cần thơng báo kịp thời và cơng khai kết quả kiểm tra, để SV tự nhận thức và tự đánh giá đúng khả năng của mình, tự điều chỉnh và cĩ hướng phấn đấu tiếp theo. Cĩ như vậy kiểm tra và đánh giá mới thực sự cĩ tác dụng về mặt dạy học, giáo dục và phát triển đối với SV.

Nội dung đánh giá các sản phẩm nghiên cứu của SV phải phản ánh được nội dung cơ bản về tri thức lý thuyết, tri thức thực tiễn và kỹ năng thực hành.

Về chuẩn đánh giá phải đảm bảo tính tồn điện, tính khách quan, cĩ tác dụng phát triển năng lực trí tuệ, năng lực tư duy độc lập sáng tạo của SV.

Đánh gía KQNC của SV cần cơng bằng, chính xác, khách quan phản ánh đúng trình độ tri thức, kỹ năng hiện cĩ của SV.

Sau kiểm tra- đánh giá là việc khen thưởng, động viên đối với cá nhân hoặc tập thể cĩ thành tích NCKH. Đây là biện pháp khơng những làm tăng thêm sự hứng thú và khích lệ SV đi vào lĩnh vực nghiên cứu, mặt khác giúp GV và nhà trường quản lý được quá trình và chất lượng NCKH của SV.

Tiểu kết chương 1

1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề: chúng tơi đã khái quát quá trình các tác giả ở nước ngồi và trong nước đề cập tới NCKH nĩi chung và KHGD nĩi riêng của SV. Từ tổng quan vấn đề nghiên cứu, chúng tơi thấy các tác giả trong và ngồi nước đều tập chung nhấn mạnh đến quá trình tổ chức cho SV NCKH, cung cấp lý luận về phương pháp luận và phương pháp, KNNCKH. Song về các biện pháp để giúp SV cĩ kiến thức, hứng thú và rèn luyện các kỹ năng khi thực hiện cơng trình nghiên cứu thì chưa cĩ tác giả nào đi sâu nghiên cứu.

2.Về hoạt đơng NCKH, chúng tơi thấy rằng: để tìm hiểu thực trạng nghiên cứu KHGD phải hiểu rõ nội dung, cấu trúc của hoạt động, đặc điểm của hoạt động NCKHGD của sinh viên ĐHSP, đặc trưng của KHGD...

3.Để xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của SV cần tiếp cận những quan điểm khoa học của Lý luận dạy học đại học, Tâm lý học hoạt động, Lý luận dạy học của việc rèn kỹ năng NCKH của SV.

Tất cả những vấn đề trên là nền tảng và tư tưởng chỉ đạo cho chúng tơi thực hiện cơng trình nghiên cứu ở các chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm potx (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)