1 72 12 Viết lịch sử vấn đề nghiên cứu 22 20

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm potx (Trang 49 - 52)

13 Lựa chọn các PPNC thích hợp 6 12 - 6 14 Thiết kế các phiếu điều tra 23 22 1 15 Tiến hành TNSP 13 21 - 8 16 Xử lý số liệu điều tra 15 15 0 17 Sử dụng các thao tác tư duy 17 8 9 18 Phân tích, đánh giá KQNC 15 7 8 19 Sử dụng máy vi tính 9 11 - 2 20 Trích dẫn tài liệu 3 4 - 1 21 Viết và trình bày luận văn 3 16 - 13 22 Viết báo cáo tĩm tắt KQNC 5 13 - 12 23 Trình bày khi bảo vệ 6 23 - 17

Kết quả hệ số tương quan thứ bậc là  = 0,351 (so với  = 0,351 với số cặp là 23 và mức ý nghĩa = 0,05) thì các đánh giá của SV và GV về kỹ năng NCKH của SV cĩ khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.

Qua kết quả của bảng 2.10, chúng tơi phân làm ba nhĩm KN theo cách đánh giá của GV so với SV:

 Những KN được GV đánh giá tương đương với SV:sử dụng thư viện, xử lý số liệu điều tra, thu thập thơng tin qua sách báo, tài liệu …

 Những KN được GV đánh giá thấp hơn so với SV: thiết kế các phiếu điều tra, phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xác định đề tài, xác định các nhiệm

vụ nghiên cứu (các cơng việc phải làm), xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thu thập thơng tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn, xác định và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, viết lịch sử vấn đề nghiên cứu, sử dụng các thao tác tư duy, phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu.

 Những KN được GV đánh giá cao hơn so với SV: thực hiện kế hoạch nghiên cứu, vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu, lựa chọn các PPNC thích hợp, tiến hành TNSP, sử dụng máy vi tính, trích dẫn tài liệu, viết và trình bày luận văn, viết báo cáo tĩm tắt KQNC, trình bày khi bảo vệ.

Bảng 2.11So sánh sự đánh giá của SV theo năm học về các mặt cĩ liên quan đến NCKH trong SV

Stt Nội dung Năm 3 Năm 4 T & P TBĐ H ĐLTC TBĐ H ĐLTC 1 Các hình thức bồi dưỡng NCKH 2,537 0,750 2,497 0,900 0,558 * 2 Phương pháp luận và PPNC và những KN nghiên cứu 2,281 0,647 2,293 0,821 0,187 * 3 Vai trị của NCKH 2,544 0,557 2,517 0,556 0,578 * 4 Những vấn đề chung của NCKH 2,877 0,721 2,952 0,824 1,121 * 5 Các kỹ năng cụ thể của NCKH 1,385 0,381 1,400 0,646 0,335 * 6 Hình thức bồi dưỡng NCKH gây

hứng thú

1,402 0,772 1,318 0,774 1,307 *

7 Khĩ khăn về kinh phí SV khi NCKH

2,394 0,499 2,230 0,698 3,109

0,01 8 Cách hướng dẫn của GV 2,065 0,666 2,011 0,738 0,880 * 9 Các giải pháp nâng cao chất lượng

NCKHGD của SV

2,703 0,557 2,595 0,759 1,865 *

Ghi chú: * khơng khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (ở mức = 0,05).

Kết quả bảng 2.11 cho thấy cách đánh giá của SV năm thứ ba và SV năm thứ tư chỉ khác nhau ở phần khĩ khăn về kinh phí SV khi NCKH (SV năm ba đánh giá với điểm số cao hơn); cịn các mặt khác thì khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Nĩi cách khác, SV năm thứ ba và năm thứ tư đều đánh giá như nhau về các mặt cĩ liên quan đến HĐNCKH trong SV.

Bảng 2.12. Đánh giá của SV theo ngành học về các mặt cĩ liên quan đến NCKH St

t

Nội dung Ngành KHTN Ngành KHXH T & P TBĐ H ĐLTC TBĐ H ĐLTC 1 Các hình thức bồi dưỡng NCKH 2,489 0,854 2,552 0,797 0,865 *

2 Phương pháp luận và PPNC và những KN nghiên cứu 2,328 0,769 2,236 0,700 1,427 * 3 Vai trị của NCKH 2,437 0,661 2,648 0,353 4,435 0,000 4 Những vấn đề chung của NCKH 2,906 0,803 2,926 0,740 0,299 * 5 Các kỹ năng cụ thể của NCKH 1,429 0,566 1,347 0,481 1,782 * 6 Hình thức bồi dưỡng NCKH gây

hứng thú

1,396 0,764 1,314 0,730 1,258 * 7 Khĩ khăn về kinh phí SV khi

NCKH

2,251 0,680 2,385 0,508 2,518 0,05 8 Cách hướng dẫn của GV 2,004 0,709 2,080 0,695 1,239 * 9 Các giải pháp nâng cao chất lượng

NCKHGD của SV

2,587 0,741 2,725 0,557 2,377 0,05 Ghi chú: * khơng khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê.

Kết quả bảng 2.12 cho thấy cách đánh giá của SV khối KHTN và khối KHXH khác nhau ở phần vai trị của NCKH, khĩ khăn về kinh phí SV khi NCKH và giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng NCKH của SV (khối KHXH đánh giá ở mức cao hơn khối KHTN); cịn các mặt khác thì khơng thấy cĩ sự khác biệt.

Điều này đã phản ánh đặc điểm nhận thức-tâm lý của hai khối khi nghiên cứu: KHGD gần gũi với KHXH hơn, khối KHXH cần nhiều kinh phí hơn cần những hướng dẫn cụ thể hơn.

Qua các phân tích trên chúng tơi nhận thấy hướng nghiên cứu của đề tài là cĩ triển vọng và cĩ ý nghĩa thiết thực, cĩ sự tham gia tích cực của SV cũng như GV. SV đã thể hiện tích cực nhu cầu NCKH một cách hệ thống để họ cĩ thể thực hiện những đề tài trong trường và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp trong tương lai.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm potx (Trang 49 - 52)