Theo nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm potx (Trang 61 - 65)

h) Khĩ khăn, thuận lợi của SV trong nghiên cứu KHGD

2.3.3.2. Theo nội dung nghiên cứu

Khảo sát 112 khĩa luận tốt nghiệp trong 2 năm học( 2001-2002;2002-2003) về NCKHGD của SV tồn trường, kết quả như sau:

Bảng 2.22.

Stt Loại đề tài Số lượng Tỷ lệ % 1 Nội dung dạy học 12 9,1 2 Phương pháp dạy học 75 56,9 3 Phương tiện dạy học 21 16

4 Hình thức tổ chức dạy học 6 4,5 5 Sinh lý học lứa tuổi 6 4,5 6 TLH dạy học 6 4,5 7 Ứng dụng 6 4,5 Qua bảng 2.22, chúng tơi cĩ nhận xét như sau:

 Đa số SV các khoa chọn đề tài về phương pháp dạy học, trong đĩ SV đã biết vận dụng lí luận dạy học “Phát huy tính tích cực của học sinh” vào việc nghiên cứu (56,9%).

Năm học 2001-2002, cĩ 2 đề tài đạt giải Quốc gia, đều quan tâm đến việc cải tiến phương pháp và phương tiện dạy học:

- Sử dụng phần mềm Power Point thiết kế bài giảng Địa lý lớp 11 Phổ thơng trung học (giải ba của SV Lưu Thị Anh Thư, khoa Địa lý).

- Vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong việc giảng dạy một số truyện ngắn lớp 11 Phổ thơng trung học (giải khuyến khích của SV Phạm Thị Hải Đường, khoa Ngữ văn).

 Các đề tài khác khai thác các khía cạnh của qúa trình dạy học : nội dung, chương trình và sách giáo khoa, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, logic của quá trình dạy học. Về nội dung dạy học, SV thường nghiên cứu một bài, một chương hoặc tìm hiểu cấu trúc chương trình của một mơn học nào đĩ, qua đĩ đề xuất đưa vào chương trình một nội dung mới.

 Các đề tài về sinh lý học lứa tuổi thuộc chuyên ngành Sinh lý động vật được SV khoa Sinh quan tâm. Ngồi ra, cĩ một số đề tài vận dụng kiến thức TLH dạy học, TLH lứa tuổi, TLH đại cương

 17 đề tài của SV khoa Tâm lý Giáo dục, nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực: TLH lứa tuổi, TLH xã hội, TLH nhân cách, Lý luận giáo dục, Lý luận dạy học và Phương pháp giảng dạy bộ mơn TLH. Trong đĩ một đề tài đạt giải Quốc gia (năm 2002-2003) : “Tìm hiểu mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái về nhu cầu chọn bạn của học sinh lớp 8,9 tại Quận I, Thành phố Hồ Chí Minh” (giải khuyến khích – SV Nguyễn Văn Khoa).

2.3..5.1. Các biện pháp đã thực hiện để nâng cao chất lượng NCKH

[15,tr25], Trường đã xây dựng các biện pháp để đẩy mạnh hoạt động NCKH của SV sau:

- Ngay từ năm thứ nhất, SV đã được hướng dẫn cách nghe giảng, ghi bài, đọc sách, xây dựng thư mục, tra cứu tài liệu trong thư viện cũng như các thao tác, PPNC khoa học cơ bản.

- Từng bước hồn thiện, nâng cao hiệu quả phục vụ của hệ thống thơng tin Thư viện ( mạng Intranet, Internet, máy tính, máy đọc mã vạch, trang bị máy làm thẻ thư viện) nhằm xây dựng Thư viện Đại học Sư phạm thành một trung tâm tư liệu cĩ khả năng nối kết với bên ngồi, nhanh chĩng tham gia vào hệ thống thư viện ở thành phố Hồ Chí Minh và cả nước, hướng tới các nước trong khu vực và thế giới. Hình thành thư viện điện tử, trước hết là phổ biến các cơng trình NCKH, các giáo trình, các bài giảng đã được ghi hình.

Mở rộng mặt bằng phịng đọc của thư viện ở Trường và ở kí túc xa, khơng ngừng bổ sung sách báo để SV cĩ điều kiện tham khảo, nâng cao nhận thức. Tạo điều kiện để SV khoa học tư nhiên được thường xuyên làm việc trong phịng thí nghiệm, trong vuờn trường và để SV KHXH được đi điền dã, đi tìm hiểu thực tế thiên nhiên, xã hội của đất nước.

-Xây dựng nề nếp làm niên luận và khĩa luận tốt nghiệp cho tất cả SV ở các khoa. Việc chấm niên luận và tổ chức bảo vệ khĩa luận tốt nghiệp làm đúng quy trình, nghiêm túc chu đáo.

- Khuyến khích cán bộ giảng dạy tiếp nhận SV vào các tổ nghiên cứu của mình, giúp SV làm quen với hoạt động khoa học. Với những SV xuất sắc, thực sự cĩ triển vọng, sẽ phân cơng các nhà khoa học đầu đàn của Trường trực tiếp hướng dẫn. Nếu cần sẽ mời thêm giáo sư ngồi Trường.

Ngồi ra một số biện pháp khác đã thực hiện để dạy học đúng phương pháp ở đại học và nâng cao chất lượng NCKH của SV (các biện pháp này triển khai theo kết luận của Hội thảo về đổi mới Phương pháp dạy học trong trường Đại học Sư phạm.TP.HCM, ngày 20/01/1999 [15, tr 59]:

- Tăng cường việc tự học của SV, với tư duy năng động sáng tạo. SV tự học qua sách giáo khoa và các nguồn tài liệu tham khảo. Đặc biệt chú trọng

cho họ làm việc với tài liệu gốc (bản gốc tác phẩm văn học, sử liệu gốc, các văn kiện gốc trong tồn tập của Marx, Engels, Lenin, Hồ Chí minh, các tài liệu lưu trữ…)

- Tổ chức tốt các seminar, coi đĩ là một khâu chủ yếu và bắt buộc trong quá trình học tập của SV. Nội dung seminar phải được thể hiện trong đề cương bài giảng của thầy, mọi SV phải chuẩn bị đề cương và phát biểu ý kiến tại seminar, đánh giá bằng điểm số kết quả học tập của mỗi SV tại seminar, coi đĩ là điểm điều kiện để được thi học phần hoặc thi hết mơn.

-Tổ chức tốt và nâng dần chất lượng của việc thực hiện các bài tập thực hành, tiểu luận, khĩa luận tốt nghiệp. Hệ thống hĩa các hoạt động này theo một mục đích chung là luyện tập cho SV PPNC khoa học

- Tăng cường cơng tác thực tế, thực tập sư phạm nhằm làm cho SV được học về nghiệp vụ ngay trong trường phổ thơng.

- Khuyến khích SV tham gia NCKH theo tổ, nhĩm hoặc cá nhân dưới sự hướng dẫn của thầy…

-SV được hỗ trợ một phần kinh phí khi làm khố luận tốt nghiệp.

- Hội nghị NCKH của SV được tổ chức hàng năm để tổng kết, đánh giá, khen thưởng và đề ra những biện pháp phù hợp đối với hoạt động NCKH của SV.

Nhận xét các sản phẩm NCKHGD của SINH VIÊN trường ĐHSP. TP HCM

Qua khảo sát sản phẩm NCKHGD của SINH VIÊN ĐHSP. TP HCM, chúng tơi cĩ nhận xét nhu sau:

a) Về BTMH

-Năm học 2001-2002, tỷ lệ đề tài đạt loại trung bình, khá, giỏi giữa các khoa, các khối sự chênh lệch khơng đáng kể.

-Năm 2002-2003, tỷ lệ đề tài đạt loại giỏi ở khối Tự nhiên cao hơn khối Xã hội (37,97 và 27,67). Các khoa cịn lại tỷ lệ này rất cao (56,52). Sự chênh lệch, cĩ thể do thang điểm giáo viên dùng để chấm các đề tài giữa các khoa là khác nhau.

-Tỷ lệ SV làm BTMH ở năm 2001 -2002 là 29,46%, đến năm 2002-2003 giảm xuống cịn 21,80%. Tỷ lệ thấp và giảm, mặc dù SV rất muốn tham gia, điều đĩ chứng tỏ, hình thức NCKH này chưa được CBGD quan tâm, chú ý. Phần nữa cịn

do quy định của bộ mơn GDH: SV làm BTMH phải đạt điểm bài kiểm tra điều kiện GDH từ 7 trở lên.

- Khĩa luận tốt nghiệp cĩ sự chênh lệch điểm khá cao là do thang điểm khơng thống nhất giữa các khoa, các khối: loại giỏi khối xã hội cao hơn khối tự nhiên .

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm potx (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)