b) Những nhân tố ảnh hưởng
3.2. 1 Kích thích hứng thú NCKH cho sinh viên
Hứng thú là một trong những biểu hiện về xu hướng của con người, là sự xuất hiện dương tính trong nhu cầu, là sự chú ý đặc biệt của con người đến một đối tượng nào đĩ, là sự khao khát của con người muốn tiếp cận đến đối tượng để đi sâu tìm hiểu. Hứng thú cĩ một ý nghĩa hết sức quan trọng. Jean Piaget cho rằng: “Mọi việc làm của trí thơng minh đều dựa trên một sự hứng thú” [74, tr 187]. Hứng thú làm cho con người làm việc chăm chỉ, quên mệt mỏi, là một nhân tố kích thích hoạt động của con người, kích thích khả năng tìm tịi, sáng tạo của họ. “Khi gây hứng thú ở con người, cần chú ý 2 đặc điểm sau: thứ nhất phải làm cho đối tượng hứng thú cĩ cường độ kích thích mạnh, hấp dẫn, mới lạ và độc đáo. Thứ hai là phải làm cho con người hiểu thấu đáo về nĩ “[20, tr82].
Cĩ nhiều biện pháp phối hợp để tạo hứng thú NCKH nĩi chung và rèn KNNC khoa học nĩi riêng cho SV.
- Trước hết SV cần nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng, tác dụng của NCKH đối với mục tiêu đào tạo của trường sư phạm nĩi chung và đối với quá trình học tập của bản thân nĩi riêng.
- Tạo hứng thú qua chính các mơn học thuộc KHGD: TLH, Giáo dục học, Giáo học pháp bộ mơn. Cĩ thể sau khi học xong phần đại cương cho SV theo học các chuyên đề tự chọn để tạo hứng thú học tập. Nội dung các mơn học này phải đem lại cho SV những kiến thức mới lạ chưa cĩ trong vốn kinh nghiệm của họ. Nhiều nhà TLH đã khẳng định động lực chủ yếu để phát triển hứng thú nhận thức là sự mới mẻ của tài liệu nhận thức, hoặc khía cạnh mới mẻ của các hiện tượng đã quen thuộc. Theo Dewey “Hứng thú thực sự xuất hiện khi cái tơi đồng nhất hố với một ý tưởng hoặc một vật thể, khi nĩ tìm thấy ở chúng một phương tiện biểu lộ và chúng trở thành thức ăn cần thiết cho sự hoạt động của nĩ” [74, tr 188}.
Như vậy, rất cần đưa vào nội dung học tập các bộ mơn thuộc KHGD những thành tựu hiện đại, đồng thời cũng phải gắn với thực tiễn giáo dục của đất nước.
Phương pháp kích thích SV tích cực nhận thức học tập cĩ vai trị khơng kém phần quan trọng để tạo động cơ, hứng thú, phát triển tư duy độc lập, sáng tạo cho SV. Phương pháp dạy học tích cực được thực hiện qua nhiều hình thức dạy học khác nhau: seminar, hội nghị khoa học, câu lạc bộ khoa học, hội thi nghiệp vụ sư phạm và các hình thức NCKH khác… sẽ tạo nên hứng thú mạnh mẽ đối với SV.
Các điều kiện và phương tiện, đặc biệt là các phương tiện hiện đại luơn cần thiết để hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu đạt kết quả cao. Khi sử dụng các phương tiện nghiên cứu như tài liệu tham khảo, phương tiện kỹ thuật, sinh viên sẽ tăng thêm sự say mê, tính tìm tịi, nhu cầu hiểu biết.
Sự cộng tác cùng GV trong NCKH sẽ tạo được niềm tin, sự khích lệ cũng như những hứng thú NCKH cho SV. Họ cĩ thể cùng GV thực hiện các đề tài nghiên cứu của tổ bộ mơn, của khoa, của trường… GV cĩ thể hướng dẫn SV thực hiện những cơng việc phù hợp như thu thập và xử lý số liệu, thu thập tài liệu, phỏng vấn đối tượng, chỉnh sửa các lỗi về in ấn, hoặc lỗi trình bầy văn bản… Tổ chức, quản lý chặt chẽ và sự đánh giá cơng bằng, sự khẳng định của GV về những cố gắng mà SV đạt được trong nghiên cứu, hoặc sự động viên, khuyến khích … là những hỗ trợ đáng kể để tạo hứng thú cho SV.
3.2..2. Kích thích tư duy sáng tạo cho sinh viên
Tư duy sáng tạo là kiểu tư duy dựa trên lơgic và tưởng tượng để tạo ra những hình ảnh, ý tưởng và sự vật mới, chưa cĩ từ trước tới nay [108,tr451]
Tư duy sáng tạo là cơ sở, điều kiện cốt lõi để SV thực hiện hoạt động NCKH vì đĩ là quá trình học tập sáng tạo để chuyển một cách tự lập các tri thức, KN vào điều kiện, hồn cảnh mới và nhận ra vấn đề dưới dạng quen thuộc. Tư duy sáng tạo xuất phát từ:
- Sự quan sát, phân tích, đánh giá sự vật khách quan, tìm ra vấn đề, rồi đặt thành giả thuyết và nêu ra các phương án giải quyết. Do đĩ việc cung cấp các kiến thức cơ bản qua mơn học là cơ sở để SV hình thành tư duy sáng tạo
- Những kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc các vấn đề lý thuyết cũng như thực tiễn, cùng với mức độ thành thạo các thao tác. Do đĩ việc tổ chức thực hànhvà rèn các kỹ năng nghiên cứu qua các mơn họclà điều kiện khơng thể thiếu của tư duy sáng tạo
Từ cơ sở xuất phát của tư duy sáng tạo, theo chúng tơi để kích thích tư duy sáng tạo cho SV cần các biện pháp sau:
- Cung cấp cho SV kiến thức cơ bản, PPNC, KNNC qua các mơn học để giúp họ thực hành sự quan sát, đánh giá sự vật, tìm ra vấn đề, xây dựng giả thuyết và các phương án giải quyết…qua đĩ SVcĩ kinh nghiệm hiểu bíêt lý thuýêt và thực
- Rèn KN độc lập suy nghĩ, suy nghĩ sâu sắc, khoa học cho SV. Suy nghĩ phải cĩ quy luật, cĩ phương pháp để giúp họ tư duy cĩ định hướng, logic và luyện cho SV phương pháp suy luận.
- Dạy học giải quyết vấn đề, là hình thức dạy học cao nhất cĩ hiệu quả phát triển tính sáng tạo. Tư duy sáng tạo là quá trình khơng thể thiếu trong giải quyết vấn đề và nĩ cũng được phát triển trong giải quyết vấn đề. Tư duy sáng tạo làm ngắn thao tác của quá trình giải quyết vấn đề bằng việc sử dụng quy luật chế biến thơng tin khái quát nhất
- Dạy cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết một vấn đề cụ thể. Phương pháp tự học là cầu nối giữa học tập và NCKH, là cơ sở của tư duy sáng tạo. Đây là một yếu tố quan trọng để SV cĩ khả năng phát hiện và giải quýêt vấn đề. S V khi cĩ kỹ năng, phương pháp và thĩi quen tự học sẽ biết ứng dụng vào tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quýêt vấn đề.
-Tạo các động cơ cho hoạt động sáng tạo của SV. Hoạt động sáng tạo diễn ra do sự thúc đẩy khơng chỉ một mà một hệ thống động cơ cĩ thứ bậc. Đĩ là động cơ
xã hội và động cơ cá nhân và động cơ quá trình. Cụ thể:
+ Những động xã hội là nhu cầu muốn trở thành người giáo viên giỏi trong tương lai, và mong muốn được xã hội thừa nhận.
+ Những động cơ cá nhân là những ham muốn, niềm tự tin của SV (chủ thể sáng tạo) trong học tập- nghiên cứu.
+ Động cơ quá trình, đĩ là tính tích cực trí tuệ [101, tr39], được biểu hiện thành niềm say mê NCKH của SV.
- Tạo các nhân tố tâm lý-xã hội trong quá trình sáng tạo của SV.
Các ý tưởng, các sản phẩm nghiên cứu của SV đều được chấp nhận và động viên, khuyến khích của thầy cơ, bạn bè và gia đình sẽ tạo ra sự tự tin để thúc đẩy sự phát triển sáng tạo và NCKH. Kết hợp với động viên khuyến khích là thi đua học tập- nghiên cứu, là nghệ thuật huy động sức sáng tạo NCKH của SV trong cơng tác tổ chức quản lí.
Tất cả các loại động cơ nêu trên, giúp SV cĩ cảm xúc tích cực, hứng thú sâu sắc và say mê tìm tịi một cách thật tự nhiên, khơng gị ép, mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu và giải quyết các vấn đề. Trên cơ sở đĩ SV nỗ lực khắc phục khĩ khăn, lao động trí ĩc căng thẳng và thêm kiên trì trong nghiên cứu.