Tình hình phát triển sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 36 - 38)

II. Thực trạng thị trờng và phát triển thị trờng của công ty Cổ phần Thăng Long

1.Tình hình phát triển sản phẩm

Thị trờng Rợu Vang xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 80 và phát triển dần lên trong những năm cuối của thập kỷ 90. Cho đến nay, thị trờng này vẫn đang sôi động và hấp dẫn nhiều doanh nghiệp tham gia. Thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, Công ty Cổ phần Thăng Long đã không ngừng nâng cao chất lợng và danh mục mặt hàng kinh doanh. Trong những năm gần đây, công ty không chỉ sản xuất các loại Rợu Vang phục giới tiêu dùng bình dân nh : Vang Tổng hợp Nhãn vàng, Vang Dứa, Vang Sơn Tra... mà còn có những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng có thu nhập khá nh Vang Nho chát, Vang Vải, Rợu Vodka... Nh vậy, sản phẩm của công ty có thể đáp ứng mọi mục đích tiêu dùng của khách hàng, khách hàng có thể mua để uống hoặc để biếu, tặng, thờ cúng...

Tuy nhiên, từ thực trạng tiêu thụ sản phẩm theo từng mặt hàng của công ty cho thấy sản lợng tiêu thụ và tốc độ tăng trởng giữa chúng có sự chênh lệch rõ rệt. Nguyên nhân là do nhu cầu tiêu dùng, mục đích tiêu dùng và khả năng thanh toán của khách hàng khác nhau đối với mỗi loại Rợu Vang. Để thấy rõ

sự không đồng đều trong sản lợng tiêu thụ một số loại Rợu Vang của công ty, chúng ta phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 2: Tình hình tiêu thụ theo danh mục sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long giai đoạn 2001-2004

Đơn vị tính: Chai

Tên sản phẩm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Vang Thăng Long Nhãn vàng 7.233.063 7.399.340 7.421.424 8.187.852

Vang Sơn tra 7.479 7.352 9.172 11.006

Vang Nho 13.324 11.150 22.550 26.609 Vang Dứa 5.952 4.799 4.851 4.948 Vang 2 năm 7.807 8.669 19.002 28.693 Vang 5 năm 1.685 2.490 2.516 2.566 Vang Nổ 11.315 10.357 20.244 25.354 Tổng 7.280.625 7.444.157 7.499.759 8.287.028

(Nguồn: Phòng Thị trờng Công ty Cổ phần Thăng Long)

Bảng số liệu trên cho thấy tổng sản lợng tiêu thụ của một số loại Vang không ngừng tăng qua các năm. Năm 2002 so với năm 2001 tăng 163.532 chai, năm 2003 tăng 55.602 chai so với năm 2002 và năm 2004 so với năm 2003 tăng 787.269 chai. Tuy nhiên sản lợng tăng lại tập trung chủ yếu ở Vang Thăng Long Nhãn vàng (chiếm khoảng 98,8%), tiếp đó là Vang Nổ, Vang Nho, Vang 2 năm. Còn các sản phẩm khác, sản lợng tiêu thụ tăng không đáng kể và không ổn định, thậm chí còn giảm.

Trớc hết, ta xem xét sự tăng trởng mạnh mẽ và ổn định của Vang Thăng Long Nhãn vàng. Đây là sản phẩm chính, sản phẩm truyền thống của công ty. Trong thời gian qua, công ty đã gây dựng đợc uy tín về thơng hiệu Vang Thăng Long trong tâm trí ngời tiêu dùng và đã thiết lập đợc mạng lới phân phối Vang Nhãn vãng rộng khắp. Vì vậy, trong giai đoạn 2001-2004 sản lợng tiêu thụ Vang Nhãn Vàng tăng rất nhanh, từ 7.233.063 chai đến 8.187.852 chai tức là tăng 954.789 chai.

Đối với Vang Sơn Tra, Vang Nho, Vang Dứa và Vang Nổ thì sản lợng tiêu thụ không ổn định; khi tăng, khi giảm qua các năm. Năm 2002 so với năm 2001, sản lợng tiêu thụ của các sản phẩm này đều giảm; Trong đó, Vang Sơn

Tra giảm 127 chai, Vang Nho giảm 2.174 chai, Vang Dứa giảm 1.153 chai và Vang Nổ giảm 958 chai. Nhng bớc sang năm 2003 và năm 2004 thì sản lợng tiêu thụ các sản phẩm này lại tăng, trong đó Vang Nổ có tốc độ tăng nhanh hơn cả; Năm 2004 so với năm 2002: sản lợng tiêu thụ Vang Sơn Tra tăng 3.654 chai, Vang Nho tăng 15.459 chai, Vang Dứa tăng 20.024 chai, Vang Nổ tăng 14.997 chai.

Vang 2 năm và Vang 5 năm đều có sản lợng tiêu thụ tăng dần hàng năm nhng với tốc độ khá khiêm tốn. Năm 2002 so với năm 2001; Vang 2 năm tăng 862 chai, Vang 5 năm tăng 805 chai. Năm 2003 so với năm 2002; Vang 2 năm tăng 10.333 chai, Vang 5 năm tăng 26 chai. Năm 2004 so với năm 2003; Vang 2 năm tăng 9.691 chai, Vang 5 năm tăng 50 chai.

Qua những phân tích trên, ta thấy Vang Thăng Long Nhãn vàng là mặt hàng có tốc độ tăng trởng và sản lợng tiêu thụ cao nhất, ổn định nhất qua các năm. Vì vậy, Vang Thăng Long Nhãn vàng cần tiếp tục sản xuất và đợc đầu t cải tiến chất lợng theo yêu cầu thị trờng. Thuộc dòng Vang ngọt có các loại Vang nh Vang Dứa, Vang Nho, Vang Sơn Tra đều có sản lợng tiêu thụ còn khá khiêm tốn do chúng không khác nhiều so với Vang Nhãn vàng mà giá bán lại cao hơn. Với lí do này không nên tiếp tục sản xuất các loại Vang Quả theo “Gu” Vang ngọt. Nhng với yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm và xuất phát từ nghề nghiệp truyền thống của công ty thì vẫn rất cần duy trì sản xuất kinh doanh các loại Vang Quả này trên nền tảng công nghệ mới, phù hợp với xu h- ớng tiêu dùng hiện đại.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 36 - 38)