Kết quả sản xuất kinh doanh và phát triển thị trờng của công ty cổ phần Thăng long những năm vừa qua

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 44 - 48)

công ty cổ phần Thăng long những năm vừa qua

1. Kết quả sản xuất kinh doanh

Trong những năm qua, các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đều tăng trởng đáng kể, cụ thể nh sau:

Bảng 5: kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long giai đoạn 2001- 2004

Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 Chênh lệch 2004/2003 Sản lợng 1000lít 4.816 4.920 5.500 5.720 104 580 220 Tổng doanh thu Triệu đồng 58.399 59.235 65.000 72.000 836 5.765 7.000 Tổng chi phí Triệu đồng 54.009 54.485 60.200 66.960 776 5.715 6.760 Lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 4.390 4.750 4.800 5.040 360 50 240 Nộp ngân sách Triệu đồng 10.000 10.178 10.657 13.267 178 479 2.610 Tổng quỹ tiền lơng Triệu đồng 2.710 2.924 3.242 3.572 214 318 330 Tổng số lao động Ngời 292 295 290 315 3 -5 25 Thu nhập bình quân 1000đ/tháng 1.200 1.400 1.600 1.650 200 200 50

NSLĐ bình quân/ngời Triệu đồng 199,99 200,8 224,1 228,6 0,81 23,34 4,5

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần Thăng Long)

Bảng kết quả trên cho thấy xu hớng biến động về doanh thu và các chỉ tiêu khác là tơng đối tốt. Sản lợng, doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 3 năm qua liên tục tăng. Điều này cho thấy mặc dù thị trờng có nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt nhng Công ty Cổ phần Thăng Long vẫn không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh làm mục tiêu hàng đầu. Nh vậy, các chỉ tiêu đều đáp ứng yêu cầu năm sau cao hơn năm trớc.

Do liên tục đổi mới máy móc thiết bị sản xuất, tăng cờng tiến bộ khoa học công nghệ, năng lực sản xuất của công ty ngày càng đợc mở rộng. Sản lợng công ty liên tục tăng qua các năm. Năm 2004, sản lợng đạt 5,72 triệu lít, tăng 220.000 lít so với năm 2003. Tổng doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, năm 2002 so với năm 2001 tăng 836 triệu đồng, năm 2003 so với năm 2002 tăng 5.765 triệu đồng, năm 2004 so với năm 2003 tăng 7.000 triệu đồng. Lợi nhuận trớc thuế cũng tăng dần theo các năm, năm 2002 so với năm 2001 tăng 360 triệu đồng, năm 2003 so với năm 2002 tăng 50 triệu đồng, năm 2004 so với năm 2003 tăng 240 triệu đồng. Do sản lợng, doanh thu tăng lên theo các năm cao hơn tổng chi phí do đó lợi nhuận của công ty tăng lên và nộp ngân sách cũng đ- ợc cao hơn, thu nhập bình quân của ngời lao động cũng tăng dần theo các năm. Năm 2001, thu nhập bình quân ngời lao động trong một tháng là 1.200.000 đồng; Năm 2002 là 1.400.000 đồng và năm 2003 là 1.600.000 đồng, tăng 200.000 đồng mỗi ngời/tháng, năm 2002 so với năm 2001 cũng vậy, nhng năm 2004 so với năm 2003 chỉ tăng 50.000 đồng. Năng suất lao động bình quân tăng từ năm 2001 đến năm 2004 cũng tăng dần từ 199,9 triệu đồng/ngời/năm lên 228,6 triệu đồng/ngời/năm tơng ứng với số lợng lao động tăng 23 ngời. Có đợc kết quả này là do công ty luôn có chế độ u đãi và đặc biệt quan tâm đến đời sống ngời lao động bằng các biện pháp khuyến khích, giúp đỡ ngời lao động thúc đẩy nâng cao năng suất lao động nhằm ổn định thu nhập đời sống cán bộ

công nhân viên. Điều này đợc thể hiện qua tổng quỹ lơng và mức lơng bình quân của ngời lao động không ngừng tăng qua các năm. Khi đó ngời lao động sẽ gắn bó với công ty và hiệu suất lao động sẽ tăng cao.

Ngoài ra, chúng ta cũng thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng đợc nâng cao qua việc phân tích nguồn vốn trong những năm qua của công ty nh sau:

Công ty Cổ phần Thăng Long có một quy mô vốn kinh doanh khá lớn so với các đơn vị trong cùng ngành. Kể từ khi thành lập đến nay, do làm ăn tơng đối ổn định nên tiềm lực tài chính của công ty không ngừng tăng. Nếu nh ngày đầu thành lập vốn của công ty chỉ có 861.182.000 đồng thì đến cuối năm 2004 tổng số vốn sản xuất kinh doanh đã lên đến 69.002.198.000 đồng. Nếu phân chia theo kết cấu tài sản, vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long gồm hai bộ phận chính là vốn cố định và vốn lu động. Để thấy rõ hơn thay đổi trong cơ cấu tài chính của công ty theo cách phân loại này trong những năm gần đây, chúng ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 6 : Tổng hợp Nguồn vốn của công ty Cổ phần Thăng Long giai đoạn 2001- 2004

(Đơn vị :Ngàn đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) VLĐ 23.336.571 59,13 24.046.294 53,7 39.428.017 72,08 50.495.859 73,18 VCĐ 16.127.251 40,87 20.729.935 46,3 15.270.357 27,92 18.506.339 26,82

Tổng NV 39.463.822 100 44.776.229 100 54.698.974 100 69.002.198 100

(Nguồn: Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Thăng Long)

Số liệu trên cho thấy từ năm 2001 đến năm 2004 nguồn vốn lu động của Công ty Cổ phần Thăng Long đạt mức tăng trởng đáng kể. Nếu nh năm 2001 vốn lu động chiếm 59,13% tổng nguồn vốn thì đến năm 2004 con số này là

73,18%, tức là tăng gấp 1.24 lần. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian này, nguồn vốn cố định lại tăng, giảm không ổn định. Năm 2002 so với năm 2001, vốn cố định tăng 5,43 %; Năm 2003 so với năm 2002, vốn cố định lại giảm 18,38%; Năm 2004 so với năm 2003, mặc dù con số tuyệt đối tăng từ 15.270.375 (ngàn đồng) đến 18.506.339 (ngàn đồng) nhng tỷ lệ phần trăm tơng đối lại giảm từ 27,92% xuống 26,82%. Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng cơ cấu nguồn vốn của công ty ngày càng có sự chênh lệch lớn: Nếu nh năm 2001, vốn lu động nhiều gấp 1,45 lần vốn cố định thì đến năm 2004 con số này là 2,73 lần. Trớc kia trong thời kỳ bao cấp, vốn kinh doanh của công ty cổ phần Thăng Long 100% do ngân sách Nhà nớc cấp, hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh tế (lỗ Nhà n- ớc chịu, lãi Nhà nớc thu) chứ không phải hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh doanh nh hiện nay. Tuy nhiên, từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, công ty đã phải tự huy động vốn từ rất nhiều nguồn khác nhau. Do hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, uy tín của công ty trên thị trờng không ngừng tăng lên nên công ty dễ dàng huy động đợc vốn cho sản xuất kinh doanh. Hiện nay, số vốn vay chiếm hơn 2/3 tổng số vốn hoạt động, trong đó vay lu động là chủ yếu để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thờng xuyên của công ty. Ngoài ra, hàng năm các nhà đầu t còn cung cấp nguồn vốn chiếm tới 75% tổng doanh thu. Bên cạnh đó, công ty còn huy động một lợng vốn không nhỏ từ ngời lao động trong công ty, từ các cổ đông và các tổ chức tín dụng. Có thể thấy chi tiết cơ cấu nguồn vốn của công ty qua bảng số liệu sau:

Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Thăng Long trong năm 2003 và năm 2004

Đơn vị (đồng)

Nguồn vốn Năm 2003 Năm 2004

A. NV Nợ phải trả 39.428.016.639 49.042.707.112I. Nợ ngắn hạn 24.982.114.042 29.085.402.908 I. Nợ ngắn hạn 24.982.114.042 29.085.402.908

1. NV vay ngắn hạn 8.711.392.022 4.717.442.1552. Phải trả cho ngời bán 8.408.036.019 9.836.347.360 2. Phải trả cho ngời bán 8.408.036.019 9.836.347.360 3. Ngời mua trả tiền trớc 0 3.909.918.250 4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc 4.550.919.350 7.594.670.230

5. Phải trả công nhân viên 685.663.220 1.386.483.0056. Các khoản phải trả khác 2.626.103.431 1.643.536.841 6. Các khoản phải trả khác 2.626.103.431 1.643.536.841 II. Nợ dài hạn 14.369.031.790 17.651.966.436 1. Vay dài hạn 14.369.031.790 17.651.966.436 2. Nợ dài hạn 0 0 III. Nợ khác 76.870.807 2.305.428.344 B. NV Chủ sở hữu 15.270.957.735 19.959.399.975 I. Nguồn vốn và quỹ 15.258.483.265 19.947.433.662 1. NV kinh doanh 14.047.100.727 14.047.100.720 2. Quỹ đầu t phát triển 855.858.149 1.732.574.378 3. Quỹ dự phòng tài chính 343.924.389 534.514.870 4. Lợi nhuận cha phân phối 11.600.000 3.633.243.683

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 44 - 48)