Nguồn kinh phí, quỹ khác 12.474.470 11.96

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 48 - 53)

Tổng cộng 54.698.974.374 69.002.197.657

(Nguồn : Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Thăng Long)

Hiện nay, khi nền kinh tế đang ngày một phát triển theo xu hớng toàn cầu hoá, sự ra đời của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam đã mở ra một cơ hội mới cho các doanh nghiệp tìm kiếm đợc nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng. Công ty Cổ phần Thăng Long luôn tin tởng vào khả năng phát triển của mình. Phơng hớng của công ty trong thời gian tới là mở rộng sản xuất đồng thời tiếp tục đầu t theo chiều sâu bằng nguồn vốn huy động từ bên ngoài nh: Vay ngân hàng, vốn ứng trớc của nhà đầu t, công ty có thể huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu – là hình thức có chi phí và mức độ rủi ro thấp hơn so với các hình thức khác nhằm nâng cao khả năng tự chủ về vốn sản xuất kinh doanh. Để huy động thêm vốn, Công ty Cổ phần Thăng Long có định hớng liên doanh với các công ty trong và ngoài nớc để kinh doanh các loại Rợu Vang, Rợu Brandy, Rợu đặc chủng, Rợu thuốc có lợng quốc tế đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng… ời tiêu dùng.

Trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận, doanh thu, chi phí kinh doanh và vốn kinh doanh; chúng ta phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh sau đây:

Thứ nhất, chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phán ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm. Có thể thấy rõ từ năm 2001 đến năm 2004 lợi nhuận của công ty tăng từ 4.390 triệu đồng đến 5.040 triệu đồng, tức là tăng 650 triệu đồng.

Thứ hai, chỉ tiêu mức doanh lợi của doanh số bán. Đây là chỉ tiêu cho biết một đồng doanh số bán ra mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

P

1= P/DSPP

1: Mức doanh lợi của doanh số bán trong năm

P: Lợi nhuận thực hiện trong năm

DS: Doanh số bán thực hiện trong năm

Nh vậy: P1(2001)= 4.390/58.399 = 0,075 (triệu đồng)

P1(2002) = 4.750/59.235 = 0,08 (triệu đồng)

P1(2003) = 4.8000/65.000 = 0,074 (triệu đồng)

P

1(2004)= 5.040/72.000 = 0,07 (triệu đồng)

Do đó, cứ 1 triệu đồng doanh số bán thực hiện đem lại 0,075 triệu đồng lợi nhuận cho công ty vào năm 2001, năm 2002 là 0,08 triệu đồng lợi nhuận, năm 2003 là 0,074 triệu đồng lợi nhuận và năm 2004 là 0,07 triệu đồng lợi nhuận. Vì vậy, chúng ta có thể thấy rằng với một đồng doanh số bán ra thì thu đợc lợi nhuận tơng đối đều nhau qua các năm.

Thứ ba, chỉ tiêu mức doanh lợi của vốn kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong năm. Nó nói lên một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

P2 = P/VKDP2: Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong năm P2: Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong năm

VKD: Tổng vốn kinh doanh trong năm Nh vậy: P2(2003) = 0,313 (triệu đồng)

P2(2004) = 0,359 (triệu đồng)

Do đó, năm 2003 cứ 1 triệu đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu đợc 0,313 triệu đồng lợi nhuận và năm 2004 thu đợc 0,359 triệu đồng lợi nhuận.

Thứ t, chỉ tiêu mức doanh lợi của chi phí kinh doanh. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh trong năm của công ty. Một đồng chi phí kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

P3 = P/CPKD

P3: Mức doanh lợi của chi phí kinh doanh trong năm

CPKD: Tổng chi phí kinh doanh trong năm

Nh vậy: P3(2001) = 4.390/54.009 = 0,08 (triệu đồng)

P3(2002)= 4.750/54.485 = 0,087 (triệu đồng)

P3(2003) = 4.800/60.200 = 0,079 (triệu đồng)

P3(2004) = 5.040/66.960= 0,075 (triệu đồng)

Do đó cứ một triệu đồng chi phí kinh doanh thì thu đợc 0,08 triệu đồng lợi nhuận vào năm 2001, năm 2002 là 0,087 triệu đồng lợi nhuận, năm 2003 là 0,079 triệu đồng lợi nhuận và năm 2004 là 0,075 triệu đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của công ty từ năm 2001 đến năm 2002 tăng 0,007 triệu đồng nhng từ năm 2002 đến năm 2004 lại giảm 0,012 triệu đồng. Nh vậy, khả năng sử dụng chi phí kinh doanh của công ty còn thấp và không ổn định qua các năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, các chỉ tiêu đều tăng đặc biệt là lợi nhuận, doanh thu, tổng quỹ lơng. Tuy nhiên, công ty vẫn phải không ngừng cải tiến và nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên đồng thời phát huy tốt công

tác thị trờng để sao cho có thể giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận.

2. Kết quả phát triển thị trờng

Trong những năm gần đây, công tác củng cố và phát triển thị trờng của công ty đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể: Tốc độ tăng trởng thị trờng miền Bắc và thị trờng miền Trung không ngừng đợc nâng cao, công ty đang từng b- ớc xâm nhập thị trờng miền Nam. Nh vậy, công ty vẫn tiếp tục là nhà sản xuất Rợu Vang hàng đầu tại Việt Nam với thị phần lớn nhất. Sản phẩm của công ty đã có mặt ở khắp mọi miền trong cả nớc từ thành thị đến nông thôn, một số sản phẩm mới đã đợc thị trờng bớc đầu chấp nhận. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 8 : Tổng hợp kết quả phát triển thị trờng của Công ty Cổ phần Thăng Long giai đoạn 2001 – 2004

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2002/2001 2003/2002 2004/2003 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Thị phần (%) 36,2 38,7 43,5 45,69 2,5 6,9 4,8 12,4 2,19 5,03 Số lợng khách hàng lớn Nhà đầu t, nhà phân phối và đại lí

28 33 40 45 5 17,86 7 21,2 5 12,5

Doanh thu Triệu đồng 58.399 59.235 65.000 72.000 836 1,43 5.765 9,73 7.000 10,77

Theo bảng số liệu trên, thị phần của công ty không ngừng đợc củng cố và mở rộng. Năm 2001, công ty chiếm lĩnh đợc 36,2% thị trờng Rợu Vang cả nớc; Năm 2002 là 38,7%; Năm 2003 là 43,5% và năm 2004 là 45,69%. Từ những con số này, ta thấy đợc các tỷ lệ chênh lệch tơng đối giữa các năm: Năm 2002 so với năm 2001, thị phần của công ty tăng 6,9%; Năm 2003 so với năm 2002 tăng 12,4% và năm 2004 so với năm 2003 tăng 5,03%.

Số lợng khách hàng lớn là nhà đầu t, nhà phân phối và đại lí cũng tăng dần qua các năm: Năm 2002 so với năm 2001 tăng 17,86%, năm 2003 so với năm 2002 tăng 21,2% và năm 2004 so với 2003 tăng 12,5%.

Do thị phần thị trờng và số lợng khách hàng lớn hay mạng lới kênh phân phối sản phẩm của công ty đều tăng nên kéo theo doanh thu từ doanh số bán cũng tăng lên đáng kể. Năm 2002 doanh thu tăng 1,43% so với năm 2001, năm 2003 so với năm 2002 tăng 9,73% và năm 2004 so với năm 2003 tăng 10,77%.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 48 - 53)