Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thăng Long

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 29 - 32)

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thăng Long

Công ty cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Sản phẩm chính mà công ty trực tiếp sản xuất kinh doanh hiện nay là các loại rợu vang. Đây là một công ty hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về mặt tài chính và đặt dới sự lãnh đạo của Tổng công ty thơng mại Hà Nội trực thuộc Sở thơng mại Hà Nội. Quá trình hình thành và phát triển của công ty qua từng giai đoạn có thể đợc tóm tắt nh sau:

Trong giai đoạn này, công ty có tên là xí nghiệp Rợu- Nớc giải khát Thăng Long. Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 6415/QĐUB Ngày 24/03/1989 của UBND Thành phố Hà Nội.

Nguồn gốc ra đời của xí nghiệp là Xởng sản xuất rợu và nớc giải khát lên men trực thuộc công ty Rợu Hà Nội. Sản phẩm truyền thống của Xởng là rợu pha chế các loại. Đến những năm đầu của thập kỷ 80, Xởng mới đợc đầu t trang thiết bị và công nghệ sản xuất rợu vang.

Thời gian đầu khi mới thành lập, Xí nghiệp chỉ là một đơn vị sản xuất nhỏ với khoảng 50 công nhân, sản xuất hoàn toàn là thủ công, cơ sở vật chất nghèo nàn và lạc hậu với đại bộ phận nhà xởng là nhà cấp bốn. Mặc dù có nhiều khó khăn nh vậy nhng xí nghiệp đã cố gắng vợt qua tất cả để đạt đến các mức sản l- ợng sản xuất không ngừng tăng lên qua các năm. Với mức sản lợng 106.000 lít /năm (1989), 530.000 lít/năm (1992) và năm 1993 đã tăng lên tới 905.000 lít/năm. Nh vậy có thể thấy rằng trong giai đoạn đầu từ năm 1989 đến năm 1993, tuy sản xuất của xí nghiệp hoàn toàn là thủ công nhng xí nghiệp đã là một đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mức nộp ngân sách tăng gần 6 lần từ 337 triệu đồng (1991) đến 1976 triệu đồng (1993). Diện tích nhà xởng, kho bãi đã đợc nâng cấp và mở rộng. Đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng đợc cải thiện. Sản phẩm mang nhãn hiệu Vang Thăng Long đã dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng.

Giai đoạn 1994- 2001: Bán cơ giới hoá và cơ giới hoá

Đây là giai đoạn phát triển vợt bậc về năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm và thị trờng tiêu thụ của công ty. Lúc này, Xí nghiệp Rợu- Nớc giải khát Thăng Long đổi tên thành công ty Rợu- Nớc giải khát Thăng Long. Công ty chính thức đợc thành lập theo quyết định số 301/QĐUB của UBND Thành phố Hà Nội Ngày 16/08/1993. Ngay sau khi đợc thành lập, công ty đã tích cực đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, triển khai áp dụng thành công mã số, mã vạch cùng hệ thống quản lí chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hệ thống phân tích, xác định và kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu trong quá trình sản xuất

(HACCP). Công ty đã đầu t 11 tỷ đồng cho các thiết bị, nhà xởng, môi trờng, văn phòng và các công trình phúc lợi Đặc biệt trong giai đoạn từ năm 1997 đến…

năm 2001, công ty đã tập trung rất nhiều vào việc đầu t cơ sở vật chất tơng xứng với những kết quả nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ mới để tiếp tục không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn này, mức tăng tr- ởng bình quân hàng năm khoảng 65 %. Sản lợng Rợu Vang đã tăng gấp 3 lần từ 1,6 triệu lít (1994) lên 4,8 triệu lít (1997) và đến năm 2002 con số đạt đợc là 5,3 triệu lít. Sản phẩm Vang Thăng Long có chất lợng cao đã đợc ngời tiêu dùng trong cả nớc a chuộng và mến mộ. Liên tục trong 3 năm liền 1999, 2000 và năm 2001, Vang Thăng Long đã giành đợc “Giải thởng hàng Việt Nam chất lợng cao” do ngời tiêu dùng bình chọn.

Giai đoạn từ 2002 đến nay: Hoàn thiện các tiêu chuẩn

Đây là giai đoạn Công ty Cổ phần Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày 03/05/2002 sau khoảng thời gian gần một năm kể từ ngày công ty Rợu- Nớc giải khát Thăng Long có quyết định cổ phần hoá (tháng 4/2001). Giai đoạn này đánh dấu một trang sử mới trong lịch sử phát triển của công ty với 300 lao động, 400 cổ đông cùng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, dây truyền công nghệ sản xuất đợc cơ giới hoá, quản lí chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, HACCP, TQM và ISO 14000

Kể từ đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã, đang và sẽ ngày một phát triển hơn nữa. Doanh thu của công ty năm 1999 đạt 59 tỷ đồng với sản lợng bán ra là 4,8 triệu lít. Tháng 4/2001, công ty đã hoàn thành việc cổ phần hoá, trong đó cổ phần Nhà nớc chiếm 40%. Vốn điều lệ khi thành lập công ty Cổ phần Thăng Long là 11,6 tỷ đồng trong đó vốn của Nhà nớc 4,64 tỷ đồng (chiếm 40%),vốn của các cổ đông là cán bộ công nhân viên và các cổ đông khác là 6,96 tỷ đồng (chiếm 60%). Năm 2004, các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều vợt năm trớc: Doanh thu đạt 72 tỷ đồng (vợt 7 tỷ đồng so với năm 2003); nộp ngân sách 13,267 tỷ đồng (vợt 2,592 tỷ đồng so với năm 2003)...

Với những thành tựu đã đạt đợc, Công ty Cổ phần Thăng Long đã đợc Đảng và Nhà nớc ta trao tặng nhiều huân, huy chơng các loại, tiêu biểu trong số đó là:

 01 Danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới

 05 Huân chơng lao động hạng nhì và hạng ba

 Giải thởng “Bông sen vàng”, 01 Cúp sen vàng, 28 Huy chơng vàng trong các lần tham gia hội chợ trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường rượu vang ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 29 - 32)