Nhân vật của nhĩm truyện kể địa danh về đề tài con người đấu tranh chống thù trong giặc ngồ

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ (Trang 64 - 68)

II. BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH NAM BỘ.

3.2. Nhân vật của nhĩm truyện kể địa danh về đề tài con người đấu tranh chống thù trong giặc ngồ

đấu tranh chống thù trong giặc ngồi

Cĩ thể dễ dàng tìm thấy các nhân vật tồn tại trong nhĩm truyện kể địa danh gắn liền với lịch sử tranh đấu chống thù trong giặc ngồi này ngay trong sử sách lưu truyền. Từ những tên tuổi lớn với những vị trí đặc biệt trong lịch sử như Nguyễn Hữu Cảnh (Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu), Trần Văn Thành (Quản Cơ Thành) đến những vị tướng quen thuộc khác như Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương), Nguyễn Tấn Kiều (Đốc Binh Kiều), Trần Ngọc (Đốc Binh Vàng), Nguyễn Văn Linh (Thống Linh), Mai

Cơng Hương (Xá Hương)... Hay cả những người dân bình thường như Bà Bầy, Hai

Đơn giản, bởi họ từ lịch sử đi vào sự lưu truyền của dân gian, rồi từ sự lưu truyền, họ lại bước vào những cơng trình sưu tập văn học dân gian.

Chưa cĩ bề dày thời gian như truyền thuyết lịch sử vùng đồng bằng Bắc Bộ, các truyện kể về những nhân vật này, chỉ là những lời kể ngắn gọn. Tuy nhiên, ta vẫn cĩ thể thấy hầu hết các nhân vật được kể theo trình tự như sau:

3.2.1.Nguồn gốc hay hồn cảnh xuất hiện nhân vật chính

Khác với nhân vật của truyện cổ tích, nhân vật của nhĩm truyện này khi xuất hiện luơn cĩ những “chi tiết cụ thể, lịch sử” (Dù cịn sơ sài và đơi khi thiếu chính xác). Khơng lạ khi nhân vật xuất hiện với “lý lịch” khá rõ ràng ở đầu truyện kể. Nào là

năm sinh, năm mất. Nào là quê quán, nguyên quán. Nào là thành phần xuất thân, gia đình... Tính xác thực của truyện kể đạt ở mức độ cao, cơ hồ như khơng tìm thấy rõ ranh giới phân biệt giữa lịch sử và truyện kể – ít ra là ở phần giới thiệu nhân vật này.

3.2.2.Tính cách nhân vật và sự nghiệp của nhân vật :

Phần này hầu như các truyện kể đều gặp gỡ nhau ở chỗ, dân gian khi xây dựng tính cách nhân vật thường hết lời ca ngợi tài sức phi thường, khả năng xuất chúng, trí tuệ hơn người. Cĩ một cơng thức chung khi giới thiệu tính cách nhân vật. Lịng yêu nước, căm thù giặc là khơng thể thiếu trong mảng truyện về các nhân vật đánh giặc ngoại xâm. Họ dũng cảm, trung thực, cương trực, khí khái và đặc biệt là võ nghệ cao cường, cĩ sức khỏe hơn người (Ví như Lê Văn Khơi cĩ thể nhấc hai cối

đá, tay nắm bĩp quả dưa, ăn cơm với năm cân rượu thịt vẫn khơng no, vác hai cây gỗ lim trên vai, hai cây cịn lại cặp nách nhảy qua khe rộng hơn một trượng. Hay Ngũ Linh Thiên Hộ – người cử năm cái linh cùng lúc...). Vậy, dân gian quan niệm nhân vật được lưu danh ắt hẳn phải cĩ những hành động kỳ lạ, phi phàm (Chưa được ảo

hĩa theo motip nhân vật khác thường phải cĩ sự ra đời kỳ lạ – Thánh Giĩng chẳng

hạn).

Khơng như những hành động được qui định bởi “chức năng” của các nhân vật trong truyện cổ tích, hành động của nhân vật trong nhĩm truyện kể này được qui định bởi “sự kiện lịch sử”. Vì xét cho cùng, nhân vật lịch sử và hành động của nhân vật này đã gĩp phần tác động đến sự kiện, biến cố lịch sử. Cho nên, khi kể lại những hành động của nhân vật này, chúng ta phải đặt chúng vào chính những sự kiện lịch sử ấy.

Vì mục đích là giải thích tên gọi vùng đất nên hầu như rất ít truyện kể khắc họa hình tượng nhân vật tập thể anh hùng (Trong tư liệu sưu tầm được, chỉ thấy một

truyện hiếm hoi là Rạch Gầm, miêu tả đồn quân Tây Sơn như vũ bão, hành quân thần tốc, xuất quỉ nhập thần. Tiếng gầm rống dậy trời của ba quân đã làm cho giặc kinh hồn bạt vía). Đa số các truyện đi vào một nhân vật cụ thể nào đĩ để sau này lưu

danh vào đất.

Trong các tài liệu chúng tơi sưu tầm được, số lượng truyện kể về đề tài chống Pháp chiếm đa số (hơn 11/18 truyện), chống triều đình phong kiến ít nhất (2/18 truyện). Cịn lại trên dưới 5 truyện đề tài đánh giặc Cao Miên, Xiêm La...

Motip phổ biến ở truyện kể đề tài chống Pháp là những chiến cơng lớn làm cho giặc Pháp tổn thất, sợ hãi, ăn khơng no, ngủ khơng yên. Rồi sau đĩ, vì nhiều lý do khác nhau mà cuộc khởi nghĩa đi đến tan rã, bị dập tắt thảm khốc. Những biến động thăng trầm đĩ, những lẽ thắng thua đĩ đi suốt theo cuộc đời các nhân vật trong mẩu truyện kể ngắn gọn. Nhân dân đã gởi gấm vào nhân vật cái mong muốn đến bức bối cháy lịng là chiến thắng kẻ thù xâm lược nhưng thực tế lịch sử đã diễn ra đầy phũ phàng. Những cuộc khởi nghĩa bền bỉ nhưng lẻ tẻ, thiếu sự liên kết rộng và sâu, thực lực thiếu và yếu, vũ khí thơ sơ nên mau chĩng thất bại. Tất cả in vào truyện kể địa danh để giải thích tên gọi vùng đất như cái cách để nuối tiếc, để tưởng nhớ, để tri ân những con người dù sao cũng thể hiện khí phách hiên ngang, tấc lịng yêu nước thương dân chan chứa trong những tháng ngày khổ nhục nhưng vĩ đại kia. Nhân vật cùng những hành động chiến cơng thể hiện qua các dạng như sau: - Nhân vật tập hợp lực lượng từ sức mạnh quần chúng (hầu hết các

truyện).

- Nhân vật xây dựng căn cứ vững chắc: Căn cứ Láng Linh (Đền thờ

Đức Cố Quản), căn cứ Gị Tháp (Rạch Đốc Binh Kiều), căn cứ Cái Răng (Miếu

Ơng Hú)... để đánh Pháp lâu dài.

- Nhân vật đánh thắng nhiều trận làm giặc tổn thất nặng nề, khơng thì cũng kinh hồn bạt vía (Đốc Binh Kiều, Lê Cẩn, Nguyễn Giao, Ơng Gầm, Bà Hét,

Quản Bạch,...)

- Nhân vật tiêu hủy quân lương, khơng để rơi vào tay giặc (Đốc Binh

Vàng, Xá Hương...)

- Nhân vật hết lịng giúp đỡ nghĩa quân đánh giặc (Hai Nàng, Bà Bầy,

Thực ra , so với truyền thuyết ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, các dạng đã nêu như trên khơng phong phú bằng, dù cũng đi theo một motip cốt truyện- nhân vật truyền thống (hồn cảnh xuất hiện( chiến cơng( Sự nghiệp( Chung cục). Điều đĩ hồn tồn khơng phải do lịch sử đời sau này kém phong phú hơn. Khơng phải thế.

Tính biến động, thăng trầm của lịch sử ở phương Nam 300 năm trở lại đây, thậm chí cịn dữ dội, khốc liệt hơn. Nhưng, đặc trưng của các thể loại tự sự dân gian là càng về sau càng gần hiện thực hơn, các yếu tố kỳ ảo, hoang đường bớt đi đáng kể (B,30). Mặc khác, dịng chảy thời gian chưa đủ độ dày do các lớp phù sa trầm tích lắng lại trên truyện kể và chưa đủ phủ lên nĩ nhiều tình tiết sáng tạo của dân gian dựa trên sự kiện lịch sử. Hơn nữa, chưa nĩi đến những truyện kể về những anh hùng chống Pháp này lại lưu truyền ngay trong chính cái khơng khí đàn áp tàn bạo của thực dân xâm lược – một mơi trường diễn xướng khơng thật sự thuận lợi để dân gian sáng tạo. Họ chỉ truyền cho nhau cái phần cốt lõi để nhấn mạnh hành động hi sinh cao đẹp ở cuối truyện để từ đĩ giải thích địa danh.

3.2.3. Kết thúc cuộc đời nhân vật

Ngoại trừ một số ít truyện hướng đến ca ngợi những chiến thắng đối với bọn giặc Xiêm La, Chân Lạp, Cao Miên... và lưu lại dấu ấn chiến tích – chứ khơng phải tên tuổi anh hùng, cịn lại thì các truyện cĩ kết thúc khá giống nhau. Một mẫu số chung cho mảng truyện này là hầu hết các nhân vật đều hi sinh vì nghĩa nước:

- Nhân vật tự tử để bảo tồn khí tiết (Trần Ngọc trong Rạch Đốc Vàng,

Người em trong Rạch Nàng Hai, Xá Hương trong Sơng Xá Hương, Nguyễn Phương Hồng trong Sự tích miếu Ơng Gốc...)

- Nhân vật giao đấu quyết liệt, bị thương nặng rồi hi sinh (Nguyễn Tấn

Kiều trong Xã Đốc Binh Kiều, Lê Cẩn và Nguyễn Giao trong Địa danh Vũng Liêm,

người chị trong Rạch Nàng Hai, Võ Duy Dương trong Chợ Thiên Hộ...)

- Nhân vật bị bắt, bị tra tấn đến chết hoặc bị đem đi hành quyết

(Nguyễn Văn Linh trong Chợ Thống Linh, Bà Bầy trong Vàm Bà Bầy, Quản Bạch trong Vàm Hổ Cứ...)

- Nhân vật biến mất một cách đầy bí ẩn (Trần Văn Thành trong Kênh

Ơng Hồ Bà, Ơng Niên trong Rạch Ơng Niên...)

- Cùng theo đĩ là sự đàn áp dữ dội của triều đình hay của thực dân, các cuộc khởi nghĩa tắm trong bể máu (Địa danh Vũng Liêm, Sự tích Mả Ngụy,

Kết thúc tất yếu đĩ luơn trở thành nguyên nhân quan trọng để giải thích nguồn gốc địa danh. Ngồi thực tế, nhân dân ghi nhớ cơng ơn bằng cách mai táng trân trọng, lập miếu, lập đền hoặc mang vào chùa lớn để thờ hịng che mắt kẻ thù. Ngồi ra, nhân dân cịn chọn ngày làm lễ tưởng niệm rất long trọng, uy nghiêm. Một số trường hợp được truy phong phúc thần, hay “Quốc tử nghĩa quân”. Trong truyện kể, khơng cĩ sự nhớ ơn nào bền vững mà trân trọng hơn là tên nhân vật trở thành tên đất, nhân danh thành địa danh. Cĩ lẽ vì ngày trước, nhân dân khơng cĩ phương tiện ghi vào sử sách, chỉ cĩ một cách duy nhất để tỏ lịng nhớ ơn là đặt tên những người cĩ cơng mở đất và giữ đất, cho những vùng đất mới, qua đĩ, quan hệ giữa đất và người lại càng vơ cùng gắn bĩ. Hỏi cịn cách ghi cơng nào thiết thực hơn? (122).

Tên gọi vùng đất chứng tỏ sự bất tử của các nhân vật lịch sử anh hùng trong lịng nhân dân. Dường như với nhân dân, họ khơng hề mất đi. Kể cả chiến cơng tài năng của họ cũng được lưu giữ trong lịng dân một cách tuyệt đối. Ta thấy kết thúc truyện, để lý giải cho sự thất bại của nghĩa quân, khơng bao giờ dân gian xây dựng hình tượng nhân vật mắc phải những hạn chế lỗi lầm làm phương hại đến tính cách đẹp của họ. Nguyên nhân thất bại ở đây thường là do cĩ một kẻ nào đĩ phản phúc, dẫn đường bán rẻ đồng đội, chủ tướng của mình.

Và đơi khi, sự tuyệt đối hĩa ấy cịn đi xa hơn sau khi nhân vật hi sinh, vì nhân dân tin rằng họ đã hiển linh hiển thánh. Những hình ảnh này xuất hiện ở cuối truyện, phần nào bổ sung cho sự khiếm khuyết của thủ pháp “ảo hĩa”, làm cho truyện lung linh và hấp dẫn hơn. Chẳng hạn chỗ ơng Mai Cơng Hương (Sơng Xá Hương) tử tiết bỗng cĩ sĩng thần. Cĩ người thắp hương khấn vái thì hết. Tuy nhiên lạ thay, những cây bần hai bờ sơng đều quì xuống tỏ lịng thán phục. Hoặc sự mất tích bí ẩn trở thành một huyền thoại trong dân gian về Đức Cố Quản Trần Văn Thành. Hay nơi con rạch Đốc Vàng tự sát, đất bỗng sạt lở kinh hồn. Bằng tấm lịng thành kính, dân khấn vái ơng, đất khơng lở nữa. Điều đĩ là gì, nếu khơng là một niềm tin đầy vẻ tín ngưỡng của nhân dân hướng về những con người anh hùng đã đổ máu vì vùng đất này trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù thực dân xâm lược?

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)