Nhân vật của nhĩm truyện kể điạ danh về đề tài con người đấu tranh với thiên nhiên

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ (Trang 60 - 64)

II. BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH NAM BỘ.

3.1.Nhân vật của nhĩm truyện kể điạ danh về đề tài con người đấu tranh với thiên nhiên

Nhắc đến nhân vật của nhĩm truyện này, cĩ thể nĩi khơng cĩ khoảng cách lớn lắm giữa con người ngồi đời – thuở đi mở đất – và nhân vật trong truyện kể.

3.1.1 Sự xuất hiện của nhân vật:

Nhân vật cĩ nguồn gốc xuất thân từ nơi khác tới, hồn tồn khơng cĩ nhân vật nào là người cĩ mặt ở vùng đất này từ trước. Các truyện Sự tích địa danh Cao

Lãnh, Thủ Thừa, Rạch Ơng Tú, Đập Ơng Chưởng, Rừng Ơng Cốc, Giồng Ơng Tố... đều xác định rõ họ là người miền ngồi (hoặc ở miền Trung, hoặc xác định rõ

là người ở một tỉnh nào đĩ, như Bình Định hay Quảng Ngãi chẳng hạn).Các truyện

cịn lại thì kể một cách phiếm chỉ (Ví như “Người nơi khác tới” hay “Khơng biết từ

đâu tới”, ”Khơng rõ quê quán ở đâu, chèo ghe đến đây lập nghiệp”...). Nhưng dù thế nào thì ta cũng nhận thấy rằng đĩ là nét hiện thực của truyện kể địa danh

phản ảnh một Nam Bộ đất rộng, người thưa một vài trăm năm trước và những con người lưu linh bạt mạng, tứ chiếng giang hồ đã quyết định dừng chân ở đây trên bước đường khai khẩn.

Truyện khơng nĩi rõ cuộc đời của họ trước đây ở quê cha đất tổ, khơng giải thích lý do vì sao họ phải rời bỏ nơi chơn nhau cắt rốn. Tất cả chỉ bắt đầu từ khi họ bước vào truyện kể với những gì đang diễn ra. Vì thế mà tác giả dân gian – những người kể lại – khơng thực sự quá quan tâm chú trọng đến tên tuổi, nguyên quán, nguồn gốc xuất thân. Họ cĩ thể cĩ tên họ rõ ràng như kiểu nhân vật trong truyền thuyết lịch sử (Ví dụ: Ơng Đỗ Cơng Cường-cĩ bản chép là Đỗ Cơng Tường, Ơng Mai

Tự Thừa, Ơng Nguyễn Tú, Ơng Mai Tấn Huê, Ơng Võ Hữu Vai...), hoặc phiếm chỉ,

khơng xác định bởi tên riêng (Như một gia đình nọ, hai vợ chồng kia, hai mẹ con, hai

cha con, chàng trai nọ đi cày...); hoặc được gọi rất giản dị kiểu dân gian (Ví dụ: Bà

Thầy, Ơng Hương Lễ, Ơng Gốc, Ơng Lánh...).

Từ đây, ta thấy cách giới thiệu nhân vật của dân gian. Họ kể về các nhân vật như là câu chuyện về chính mình, về bà con thân tộc, về những người hàng xĩm láng giềng “tứ hải giai huynh đệ”, hoặc về những bậc tiền hiền một cách tri ân.

Nhân vật cứ thế bước vào truyện kể. Điều quan trọng mà truyện muốn nĩi chính là cơng cuộc chinh phục “Nhất phá sơn lâm, nhì đâm hà bá” của họ như thế

nào..

3.1.2 Ơn đức và chiến tích của nhân vật:

Đầu tiên, để điều này trở nên thuyết phục hơn, dân gian khơng quên giới thiệu về tính cách của họ. Nếu như ở truyện kể dân gian vùng đồng bằng sơng Hồng, dân gian lý giải chiến cơng phi thường của nhân vật bằng sự ra đời kỳ lạ, sự lớn lên kỳ lạ, thì truyện kể địa danh Nam Bộ, điều đĩ chưa phổ biến.

Khơng phải ngẫu nhiên mà các nhân vật- từ những người cĩ chức tước, phẩm hàm (như ơng Lãnh làm chức Câu đương, ơng Thừa làm chức Thủ ngự, ơng

Huê làm đến Chưởng cơ...) đến những người bình thường dân dã (cha con Thị Cư,

mẹ con Cậu, vợ chồng chuyên gác kèo ăn ong...) khi xuất hiện đều gắn liền với những tính cách lý tưởng.

Dân gian ca ngợi họ bằng cách xây dựng nên những tính cách vơ cùng đẹp. Nào là nho nhã uyên bác; nào là cương trực, khẳng khái, thẳng thắn; nào là cần cù, siêng năng, chăm chỉ; rồi hiền lành, chất phác, hồn hậu, thật thà... Đặc biệt, tài võ nghệ cao cường cùng lịng thương người hết mực được tập trung khai thác bằng hàng loạt các chi tiết hấp dẫn như là một nội dung cốt yếu của mảng truyện này. Đĩ là ơng Tú – Rạch Nguyễn Tú – dân Bình Định, tùy tướng cũ của Tây Sơn, giỏi võ, tập họp trai tráng truyền dạy võ nghệ để chống lại thú dữ và trộm cướp. Trong Rạch Mồ Thị Cư, hai cha con ơng Lão quyết đấu với lũ cọp hung ác, ỷ mạnh. Chàng trai trong Rạch Tắt Cậu, mẹ bị sấu bắt, con sau khi than khĩc đã gạt nước mắt tầm sư học võ trả thù. Ýù chí khổ luyện võ cơng đã làm nên cuộc chiến tuyệt đẹp của chàng với con sấu dữ.

Nhân vật vượt qua những nỗi đau riêng của bản thân, gia đình, chấp nhận hi sinh mất mát để đương đầu với những thế lực bạo liệt của thiên nhiên, quyết làm người tiên phong khai sơn phá thạch. Họ khẩn hoang cho người sau lập nghiệp: Phá rừng, cất nhà, làm ruộng... Và đáng trân trọng hơn cả là chính họ đã sẵn sàng xả thân đối đầu với thiên nhiên dữ dội, khắc nghiệt để trừ họa cho dân làng. Hai vợ chồng trong Bưng Sấu Hì nén nỗi đau mất con, dũng cảm và mưu trí trĩi thúc ké

cả một bưng sấu lơi về. Người mẹ – Rạch Bỏ Lược, người con – Rạch Tắt Cậu quyết một phen sống mái với những con sấu hung ác nhất và chiến thắng nĩ

trong cuộc đối đầu rất khĩ khăn.

Phải chăng nơi đất rộng người thưa, thiên nhiên buổi đầu bất lợi, đến khai hoang con người phải cĩ sức vĩc khác thường (một người cáng đáng cơng việc của

4, 5 người), nên dân gian đã trao cho nhân vật một khả năng phi phàm. Đĩ là tài võ

nghệ cần thiết, ngõ hầu tự vệ khi quăng mình vào một nơi thiên nhiên thâm u hoang dã đầy bất trắc đe dọa hiểm nguy như thế.

Sự tích Rạch Bỏ Lược khắc họa hình ảnh một bà mẹ bình thường như bao bà mẹ khác buổi đầu khẩn hoang đối đầu với thiên nhiên và phải chiến thắng dù phải trả giá bằng cái chết. Ban đầu, bà đau đớn ngất đi khi chứng kiến cá sấu bắt mất con mình. Nhưng khi tỉnh dậy, bà lên bờ nhặt cây mác và lặng lẽ mài lưỡi mác ngay miệng vàm chờ sấu. Hành động âm thầm và quyết liệt làm sao! Để rồi sau đĩ, dân làng đánh lưới thấy xác bà, cây mác thơng nắm chặt trong tay, ngọn mác đâm lút cán giữa hầu con sấu ác hai chân bấu chặt lấy lưng bà.

Khơng chỉ cĩ tài năng và lịng quyết tâm, các nhân vật cịn cĩ tình cảm thương người thắm thiết. Điều này nổi bật nhất ở hệ thống truyện nĩi về các bậc tiền nhân ra tay cứu người giúp đời khơng hề suy tính.

Họ dùng tài hoặc dùng tâm để chữa bệnh cho dân. Như hai vợ chồng ơng Câu Lãnh (Sự tích địa danh Cao Lãnh) ăn chay nằm đất hi sinh để gánh nạn (bệnh dịch hồnh hành) cho mọi người đỡ khổ. Bà Thầy (trong Sự tích Đìa Bà Thầy) ít nĩi

làm nhiều, chuyên lội hết đồng này sang bưng khác, xĩm nọ đến xĩm kia, chữa bệnh

cho dân.

Họ cịn đĩng gĩp một cách thiết thực vào các cơng trình phúc lợi cộng đồng xã hội như lập chợ (Địa danh Thủ Thừa), đắp đập (Đập Ơng Chưởng), làm cầu

Nhân vật chính trong nhĩm truyện kể này chính là những con người dệt nên huyền thoại, đi vào trong truyện kể bằng tất cả lịng tri ân, ngưỡng vọng và yêu quí của nhân dân. Tiêu chí để xác định họ là nhân vật chính của truyện, chính là ở chỗ tên của họ đã trở thành địa danh. Địa danh gắn liền với nhân vật chính là tượng đài đưa tên tuổi những con người bình thường ấy đi vào bất tử.

3.1.3 Sự bất tử của nhân vật:

Ta cĩ thể hiểu sự bất tử này ở tên gọi, ở địa danh cuối truyện. Tên tuổi họ đã ở lại cho dù con người và cuộc sống của họ thì lại đi vào một cõi khác. Nổi bật hơn cả là những sự ra đi, những sự hy sinh rất đẹp.

Những nhân vật từ nhân dân mà ra và khi mất đi cũng quay về cư trú nơi lịng yêu thương và sự kính trọng của nhân dân. Họ được mai táng đàng hồng, được lập miếu thờ trang trọng, cĩ trường hợp nhân dân cịn nhắc nhở bằng cả sự sắc phong. Nhưng để cho nhân vật thật sự hĩa thân vào vùng đất, vào địa hình, sơng núi, nhân dân đã gọi nơi họ hi sinh, cơng trình họ xây cất bằng chính tên của họ.

Và cĩ một hiện tượng là địa danh khơng lưu giữ với cả tên lẫn họ mà chỉ như một cách gọi thân mật, gần gũi kiểu dân gian truyền tụng, kiểu chịm xĩm gọi nhau lúc tối lửa tắt đèn. Đồng thời cũng là cách gọi với ý tơn trọng, kính mến (khơng dám nêu thẳng tên thật). Đĩ là những tên gọi rất bình thường dân dã, kể cả những người cĩ chức vụ, phẩm hàm nào đĩ như Thủ Thừa, Câu Lãnh (đọc trại ra Cao Lãnh), Bà Thầy, Ơng Lánh, Ơng Tú, Ơng Hương Lễ... Cịn khi khơng tồn tại tên gọi thì lại là một chứng tích, một hành động rất bình dị mà oai hùng như “Mồ Thị Cư”, “Bỏ Lược”,

“Gốc”...

Để tơ đậm cái hồn của địa danh, nhân dân đơi khi cịn truyền tụng nhau về sự hiển linh của nhân vật sau khi chết. Ví như mắt cơ Cư (Rạch Mồ Thị Cư) khi bị cọp

hại lại phát ra những tia sáng xanh xua đuổi đàn cọp dữ; như áo ơng Võ Hữu Vai

(Rừng Ơng Gốc) tỏa mùi ra, cọp cũng dè mình; như hồn Quản Bạch (Bãi Hổ Cứ) nhập vào con hổ ba chân tống khứ bầy hổ ở rừng sác ra đi, khơng cho chúng quấy nhiễu dân lành.

Yếu tố hoang đường ở đây được sử dụng nhằm lý tưởng hĩa những nhân vật anh hùng ấy, qua đĩ, tỏ lịng tơn trọng biết ơn những người đã cĩ cơng với dân, với đời.

Vậy là, một đoạn đời ngắn ngủi của nhân vật (truyện kể khơng cĩ ý dựng lại

tồn bộ cuộc đời của nhân vật chính) cũng cĩ thể trở thành lý do tuyệt đẹp giải thích

nguồn gốc địa danh.

Sẽ thiếu sĩt nếu chúng ta khơng đề cập đến lực lượng đối đầu trực tiếp với con người ở nhĩm truyện này. Cĩ thể gọi đĩ là những nhân vật khơng thể thiếu để gĩp phần làm đẹp hơn tính cách nhân vật chính. Đĩ là Cọp và Sấu –hung dữ và hiểm ác – hai đối tượng làm cản trở nhiều cơng cuộc khẩn hoang lập ấp, đe dọa thường xuyên cuộc sống con người, đặc biệt trong buổi đầu khai phá vùng đất hoang dã này.

Khảo sát rộng hơn về mảng truyện khẩn hoang cĩ nhân vật Cọp và Sấu, ta

thấy ở đĩ thế giới tâm hồn và tình cảm của những người đi tiên phong khai phá

(111,62). Họ vừa sợ hãi vừa kính trọng cọp nhưng đồng thời khi làm chủ thiên nhiên thì con người lại phải đánh cọp, giết cọp để tự vệ và để diệt trừ mối hại cho dân. Ở mảng đề tài này của truyện kể địa danh thì nội dung phổ biến thường là nhân vật khơng hề biết sợ cọp. Chẳng những thế, con người cịn đánh đuổi cọp, thậm chí giết cọp để tồn tại. Xây dựng các hình tượng cọp ác sấu dữ trong truyện kể địa danh vừa là cái lõi hiện thực, vừa là cách để khẳng định thành tích của tập thể, để truyền tụng chiến cơng của những cá nhân xuất sắc, đại diện cho ý chí và lịng can đảm của nhân dân.

Cũng từ đây, ta thấy nhân dân xây dựng hình tượng các nhân vật bằng niềm tin thật kỳ lạ. Rằng những con người dám đối đầu với thế lực mạnh mẽ này hẳn phải đặc biệt lắm, phi thường lắm. Họ khơng chỉ cĩ sức mạnh thể chất mà cịn cĩ một thần lực nào đĩ khiến cho các vị chúa tể trên bờ dưới nước này cuối cùng phải cúi đầu khuất phục.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ (Trang 60 - 64)