I.1 Bộ sách “kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” (7)
Tác giả bộ sách này tỏ ra rất cơng phu trong cách phân loại, hệ thống các nhĩm truyện. Ta thấy ở chương II của phần thứ 2, sau Nguồn gốc sự vật là Sự tích
đất nước Việt. Trong mười truyện kể thì, truyện kể dân gian về địa danh Nam Bộ
chỉ cĩ một truyện duy nhất. Đĩ là Sự tích sơng Nhà Bè (truyện Thủ Huồng) (7,388). Khảo sát tất cả các khảo dị của mười truyện trong phần này cũng khơng tìm thấy một bản kể nào khác về một địa danh nào đĩ ở vùng đất phương Nam.
Trong một bộ sách cơng phu và giá trị như thế, tỉ lệ như đã nêu, quả là quá thấp.
I.2 “Truyền thuyết Việt Nam” (86)
Tương tự, trong cơng trình sưu tầm và tuyển chọn “Truyền thuyết Việt Nam”,
ở phần một, phần Địa danh. chúng tơi đã tổng kết cĩ đến trên dưới 100 truyện
thì chỉ được hai truyện liên quan đến đia danh – di tích Nam Bộ. Đĩ là truyện Bà Chúa Xứ (86,69) ở núi Sam Châu Đốc và Bà Đênh (86,158) tức núi Bà Đen ở Tây Ninh.
Cịn lại hơn 90 truyện, phần lớn đều tập trung vào những câu truyện truyền thuyết về địa danh ở Bắc Bộ và một phần ở Bắc Trung Bộ.
I.3 “Huyền thoại về tên đất” (104)
Cĩ thể coi đây như một cơng trình đi chuyên sâu sưu tầm và tuyển chọn những “truyện cổ, truyền thuyết, thần thoại cĩ gắn với tên các địa danh (tên đất, buơn làng, sơng núi…)” (104,5). Cơng trình này tập hợp 68 “Huyền thoại về tên
đất” mà theo tác giả, khi làm cơng tác tuyển chọn, đã dựa vào các tư liệu điền dã, sách báo, các cơng trình nghiên cứu của các tác giả, tác phẩm (tài liệu tham khảo) trong nhiều năm.
Thế nhưng, vẫn chỉ cĩ 5 “Huyền thoại về tên đất” ở Nam Bộ xuất hiện. Đĩ là các truyện: Truyền thuyết về thác Trị An (104,314), Sự tích Bãi Xàu (104,348), Ao
Bà Om (104,353), Sự tích núi Bà Đen (104,355), Miếu thờ Bà Chúa Xứ (104,358). Đặt vào tổng thể chung của tồn tập sách, ta thấy tác giả tỏ ra cơng phu tìm kiếm
tư liệu thiên về các dân tộc ít người ở Việt Nam. Nhưng như vậy, tỉ lệ dành cho các dân tộc thiểu số ở Nam Bộ như Khơ-Me, Chăm, Hoa,... vẫn cịn quá ít.
I.4 Các tư liệu tập hợp các truyện kể dân gian của vùng đất Nam Bộ:
“Nam Kỳ cố sự “(27), “Nghìn năm bia miệng” (117), “Huyền Thoại miệt
vườn” (110), “Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười” (26), “Văn học dân gian Đồng bằng sơng Cửu Long” (87), “Gị Cơng cảnh cũ người xưa” (10),...
Ở các cơng trình sưu tầm và tuyển chọn nêu trên, quả thật các tác giả cĩ đi chuyên sâu vào những truyện kể hình thành và lưu truyền trên một vùng đất mới - đất phương Nam. Thế nhưng đĩ cũng khơng phải là những cơng trình tập hợp riêng biệt dành cho những truyện kể địa danh. Nĩi cách khác, những truyện kể địa danh trong các tác phẩm ấy nằm rải rác, thiếu hệ thống, khơng được tổng hợp và phân loại để cho người đọc cĩ một cái nhìn tồn diện, tổng quát chỗ đứng của loại truyện này trong kho tàng văn học dân gian Nam Bộ.
Chẳng hạn trong “Nam Kỳ cố sự” (Chuyện kể Nam Bộ) (27) các truyện kể địa danh nằm lẫn lộn trong những truyện khác, khơng cĩ đề mục phân loại.
Cũng theo một lối sắp xếp chưa được hệ thống theo một mảng truyện địa danh như thế, cơng trình hai tập “Nghìn năm bia miệng” (117) là sự tập hợp hịa lẫn vào nhau giữa truyện kể địa danh và những truyện kể dân gian khác. Cơng trình “Văn học dân gian Đồng bằng sơng Cửu Long” (87) thì cĩ tập hợp theo đề mục
khá rõ ràng mảng truyện kể về địa danh nhưng rất tiếc sự tập hợp ấy cịn sơ lược, chỉ với dăm ba truyện mà tiêu chí lựa chọn cũng chưa thuyết phục.
Vì vậy, để thuận lợi hơn trong nghiên cứu, chúng tơi mạn phép các tác giả trên, xin được chọn lọc và tập hợp lại những truyện kể địa danh Nam Bộ trong những tác phẩm đã dẫn và trong một số tài liệu khác (gần 100 truyện kể). Phần này cũng là tư liệu chính để chúng tơi tiến hành nghiên cứu. Để tiện theo dõi và mong được gĩp ý chỉ giáo thêm, chúng tơi đặt các truyện này ở phần phụ lục của luận án.