Mơ hình cốt truyện của nhĩm truyện kể địa danh về đề tài con người với những quan hệ xã hội thế sự đời thường

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ (Trang 48 - 56)

II. BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH NAM BỘ.

1.3 Mơ hình cốt truyện của nhĩm truyện kể địa danh về đề tài con người với những quan hệ xã hội thế sự đời thường

người với những quan hệ xã hội thế sự đời thường

Trong tất cả ba nhĩm truyện kể đã nêu, cĩ lẽ đây là nhĩm truyện kể cĩ mơ hình cốt truyện đa dạng phong phú và phức tạp nhất. Cũng dựa trên kết cấu quen thuộc là mở đầu rồi dẫn dắt câu chuyện phát triển để đi đến kết thúc giải thích nguyên nhân vì sao cĩ địa danh. Nhưng hệ thống biến cố, sự kiện diễn biến đa dạng đã làm nên nét đặc thù của cốt truyện thuộc nhĩm truyện kể này.

Cụ thể là :

- Phần mở đầu :

+ Thời gian hầu hết khơng xác định + Khơng gian gồm cĩ:

• Khơng gian thời khẩn hoang (Xĩm Nhà Ngang, Cù lao

Ơng Hổ, Cù lao Trâu …).

• Khơng gian huyền thoại, hoang đường (Hịn Rùa, Hịn Rái,

Sự tích sơng Nhà Bè…).

• Khơng gian đời thường (Hịn Cau, Đầm Trầu, Hịn Trác,

Hịn Tài, Ấp Cơ Hường…).

- Phần phát triển: tình huống truyện nảy sinh từ các dạng sau đây:

+ Mâu thuẫn giàu nghèo, đơi khi nhấn mạnh thành mâu thuẫn giai cấp (Xĩm Nhà Ngang, Sự tích địa danh Sa Đéc, Sơng Đơi Ma, Núi Ơng

Trịnh Thị Vải, Chùa Trà Nồng...).

+ Một mối tình bi kịch (Sơng Đơi Ma, Kinh Chết Chém, Thác Trị An,

Núi Bà Đen, Hịn Trác – Hịn Tài, Hịn Cau, Đầm Trầu, Ba Ơng Đá, Chùa Trà Nồng...).

+ Sự tu tâm tích đức, hướng thiện (Sự tích sơng Nhà Bè, Vàm Bảy

Vàng, Bãi Ơng Đụng...)

+ Cuộc thi tài để tranh chấp quyền lợi nào đĩ (Ao Bà Om, Giếng Tiên,

núi Bà Đen...).

+ Mối quan hệ giữa vật với vật, hoặc giữa vật với người(Cù lao Trâu,

Cù lao Ơng Hổ…).

- Kết thúc: Rút ra kết luận vì sao vùng đất cĩ tên như thế. Phần này gắn chặt khơng chỉ với nhân vật, cốt truyện mà cịn là những chi tiết, tình tiết tưởng chừng rất nhỏ bé.

+ Tên người thành địa danh: Chiếm đa số 15/31 truyện (Ấp Cơ

Hường, Núi Ơng Trịnh Thị Vải, Địa danh Sa Đéc, Vàm Bảy Vàng, Ao Bà Om, Núi Bà Đen, Cầu Thị Nghè, Giồng Ơng Tố, Bãi Ơng

Đụng, Hịn Cau, Đầm Trầu, Hịn Trác, Hịn Tài, Kinh Sáu Quốc, Chùa Trà Nồng...)

+ Tên vật, con vật thành địa danh. cĩ 8/31 truyện (Cù lao Ơng Hổ, Cù

lao Trâu, Rạch Trâu Trắng, Bãi Ơng Nam, Hịn Rùa, Hịn Rái...)

+ Hiện tượng hoặc hình thù đặc biệt được gán cho địa danh: 8/31 truyện (Sơng Đơi Ma, Sự tích Sơng Nhà Bè, Ruộng Châu Phê, Kinh

Chết Chém, Thác Trị An, Giếng Tiên, Sĩc Thuyền Vỡ, Bãi Xàu...).

Tương tự như nhĩm hai (nhĩm truyện kể địa danh về đề tài con người đấu tranh chống thù trong giặc ngồi), ở nhĩm truyện kể này cũng cĩ bài thơ kết thúc ở một số truyện như Ấp Cơ Hường, sơng Đơi Ma, Cù lao trâu, Bãi ơng Đụng, Núi Bà

Đội Om, Núi Bà Đen, Hịn Trác, Hịn Tài, Hịn Cau, Đầm Trầu...

Trước hết, ta nĩi về phần mở đầu mơ hình cốt truyện này. Màu sắc cổ tích đã in đậm lên truyện kể địa danh nhĩm này khi hầu như truyện nào cũng mở đầu bằng cụm từ quen thuộc diễn tả một khoảng thời gian phiếm chỉ, khơng xác định: “Ngày trước”, “Ngày xưa”, “Thuở xưa”... Dân gian đã, bằng cách này, cố gắng “ảo hĩa”

câu chuyện đi. Và khơng hẳn truyện nào cũng cĩ thể được “ảo hĩa” hồn tồn khi

tuổi đời lưu truyền của nĩ chưa phải đã dài lắm.

Bên cạnh đĩ, ở một số truyện, khơng gian – thời gian ban đầu cũng cĩ màu sắc cổ tích: “Ở Làng Nọ”, “Thơn Kia”, “Vùng Này”... Tuy nhiên, khi kết thúc truyện là tên gọi của một vùng đất đã được hình thành, đã được xác định cụ thể, rõ ràng. Tiếp theo, ta khảo sát phần phát triển của cốt truyện. Ở một số truyện như đã nêu, mâu thuẫn giàu nghèo - mâu thuẫn giai cấp là tình huống cơ bản, tạo xung đột cho cốt truyện phát triển. Những mâu thuẫn như nơng dân với địa chủ, tá điền với bá hộ, người nghèo với người giàu. Khi đề cập đến những mối quan hệ này, truyện kể địa danh bao giờ cũng thể hiện một khát vọng thiết tha, cồn cào về một cuộc sống bình đẵng dân chủ, một xã hội cơng bằng. Cái điều mà ngồi thực tế, người lưu dân Nam Bộ – thuở ban đầu ở một nơi đất rộng người thưa – đã từng cĩ. So với nhĩm truyện kể về đề tài con người đấu tranhvới thiên nhiên, ta thấy kiểu truyện này ắt ra đời muộn hơn. Tức là trong khoảng thời gian nhà Nguyễn – đứng về phía bọn điền chủ gây nên bao bất cơng, phi lý.

Bên cạnh đĩ, cảm hứng thế sự được dành nhiều cho mảng truyện kể về những chuyện tình ngang trái, éo le. Điều này nảy sinh từ tấm lịng thiết tha và trân

trọng những mong muốn, những khát khao hướng đến một tình yêu tự do, chân chính của con người. Những nỗi niềm, những tâm sự, ước vọng của tình yêu đơi lứa thể hiện thật đa dạng phong phú ở mọi khía cạnh, mọi cung bậc của tình cảm. Và qua đĩ, dân gian đã gởi gắm vào những bài học đạo lý, nhân sinh sâu sắc.

Cĩ khá nhiều yếu tố trở thành nguyên nhân dẫn đến những tình yêu bi kịch của đơi trai gái mà dân gian đã đúc kết từ hiện thực cuộc sống đời thường chung quanh họ. Đĩ là do kẻ xấu hãm hại vì ghen tức (Ấp Cơ Hường, Thác Trị An, Bãi

Xàu...), do cĩ nhân vật thứ ba xuất hiện (Kinh Chết Chém), do hiểu lầm đưa đến

chia ly (Hịn Trác, Hịn Tài...) Hay nhiều người cùng đem lịng yêu thương một người

(Ba Ơng Đá). Hoặc là do những người thuộc thế hệ đi trước sai lầm để lại hậu quả là anh em cùng huyết thống lấy nhau (Hịn Cau Đầm Trầu...). Nhưng phổ biến hơn cả là nguyên nhân bố mẹ ngăn cản vì ranh giới giai cấp, vì khoảng cách giàu nghèo. Điều này trở thành đầu mối cho sự tan vỡ những câu chuyện tình tốt đẹp của những đơi trai tài gái sắc mà lẽ ra họ phải được hưởng hạnh phúc trăm năm (Địa danh Sa Đéc, Thác Trị An, Chùa Trà Nồng, Sơng Đơi Ma, Núi Ơng Trịnh Thị Vải...)

Loại truyện xây dựng theo “motip thi tài” khá đơn giản và quen thuộc. Truyện xây dựng theo trình tự: Tranh chấp ( thách đố ( thi tài (dùng mẹo ( thắng cuộc. Từ đĩ, truyện giải thích nguồn gốc địa danh, đồng thời kèm theo giải thích phong tục nào đĩ. Các truyện Ao Bà Om, Giếng Tiên khá tiêu biểu cho dạng này.

Dù ít nhưng tồn tại khá độc lập là dạng truyện nĩi về quá trình tu tâm hướng thiện. Cốt truyên này lại phụ thuộc vào quá trình sống trong cuộc đời của một nhân vật cụ thể (Võ Thủ Huồng hay Hoằng; Hai Đụng...), thế nên ta sẽ trở lại dạng truyện này ở thi pháp nhân vật. Ở đây, chỉ nhấn mạnh mơ ước dân gian, thơng qua các câu chuyện này. Rằng cuộc sống tốt đẹp an lành, con người hiền hịa nhân hậu. Đĩ cũng là cái gốc để cộng đồng tồn tại và phát triển.

Những bài học đạo đức ấy, những lời khuyên răn ấy cịn được dân gian gởi gấm vào các cốt truyện địa danh nĩi về mối quan hệ giữa vật với vật, giữa vật với người. Nội dung cốt truyện dạng này khá đơn giản ở từng truyện nhưng khá đa dạng, khơng trùng lắp, khơng lặp lại trong nhĩm truyện. Một con Hổ bơi qua sơng chỉ để phủ phục bên mộ vợ chồng bác ngư dân xưa đã từng cứu sống nĩ (Cù lao Ơng Hổ). Tình mẫu tử cảm động của Trâu mẹ Trâu con (Cù lao Trâu). Cá ơng hết lịng cứu dân gặp nạn (Bãi Ơng Nam) Sự hiền lành lương thiện đã đưa đẩy bác nơng dân gặp gỡ con Trâu Trắng với chiếc lơng đuơi kỳ diệu giúp bác trở nên giàu cĩ (Rạch

Trâu Trắng). Những con người lười biếng né tránh cơng việc gặp phải con quỉ biến họ thành những con vật đáng thương (Hịn Rùa, Hịn Rái...)

Đọc các truyện trên, đây đĩ, ta bắt gặp các motip đã cĩ từ trước trong kho

tàng truyện kể dân gian Bắc Bộ:

Thí dụ như ở Rạch Trâu Trắng, cĩ rất nhiều motip được sử dụng nhưng khơng phát triển theo cấu trúc thể loại:

- Con trâu trắng từ thế giới thần tiên xuống ăn lúa. - Người nắm đuơi trâu và được kéo theo.

- Nước vẹt ra khi trâu đi xuống.

- Chiếc lơng đuơi trâu kèm theo lời dặn.

Trở lại vấn đề cốt truyện của tồn bộ nhĩm truyện, khảo sát và mơ hình hĩa chúng, ta thấy hình thành hai xu hướng khác nhau:

Một là, cốt truyện đơn giản, ngắn gọn ít tình tiết.

Loại này thường khơng chú trọng việc chi tiết hĩa tình huống. Thường chỉ với một tình huống đĩ, nhân vật khơng cĩ nhiều cơ hội để thể hiện tính cách. Một anh nơng dân nghèo cĩ vợ trẻ đẹp bị tên Hương Quản giở trị sàm sỡ, anh đâm chết nĩ rồi bỏ trốn (Xĩm Nhà Ngang). Một chàng trai cứu sống một cơ gái, họ yêu nhau và khi bị gia đình (hoặc kẻ xấu) ngăn cản, họ phản kháng để được sống chết cĩ nhau

(Địa danh Sa Đéc,Thác Trị An,Núi Bà Đen ...). Một người chồng đi làm xa về

chứng kiến vợ mình đang cất tiếng hị tình tứ cùng người đàn ơng khác, bèn vung phảng giết vợ, đốt chịi rồi bỏ đi(Kinh Chết Chém)...

Những câu chuyện ngắn gọn, cốt truyện đơn giản như thế dường như khi được sáng tác ra, chưa kịp cĩ một cuộc hành trình trên bước đường lưu truyền đủ dài để cốt truyện đa dạng, biến hĩa. Tác giả dân gian cũng chưa kịp cĩ sự sàng lọc gọt giũa, trau chuốt cho tác phẩm trở nên lấp lánh hơn. Điều này cũng lí giải vì sao các dị bản của những truyện kể đề tài thế sự này khơng phải là sự thay đổi một số chi tiết, tình tiết mà hầu như tồn tại hai cốt truyện hồn tồn khác nhau về cùng một địa danh. Dân gian thể hiện nhu cầu khám phá, tìm hiểu và giải thích tên gọi địa danh cùng với những nhu cầu về mặt tình cảm, nên điều họ quan tâm là giải thích địa danh, chứ khơng phải là cốt truyện giải thích địa danh. Ta thấy các bản kể khác nhau về Thác Trị An, về Núi Bà Đen, về Ao Bà Om, Cù Lao Trâu, Bãi Xàu, Núi Bà

bản thì nhĩm truyện đề tài thế sự cĩ đến 12 truyện. Phải chăng một phần vì cốt truyện này ít gắn với lịch sử hơn, nên dễ cĩ sự thay đổi hơn?

Hai là, một số truyện cĩ cốt truyện tương đơí đa dạng và phức tạp. Tình tiết

nhiều hơn, các motip trong truyện được sử dụng cũng phong phú hơn. Tuy nhiên, nếu làm một khảo sát nhỏ sẽ thấy cĩ một sự ảnh hưởng khá rõ ràng những cốt truyện cổ tích ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Ở truyện Hịn Trác – Hịn Tài, qua hai nhân vật anh em sinh đơi giống nhau đến nỗi người chị dâu cũng nhầm lẫn, ta thấy bĩng dáng thấp thống của Sự tích trầu cau. Truyện Ba Ơng Đá với các nhân vật vơ tình bị thiêu trong lửa gần với cốt truyện Sự tích Ơng Táo. Hịn Cau Đầm Trầu là bi kịch anh em lấy nhau để rồi

người chồng bỏ ra đi, vợ trơng chờ mịn mỏi, giống như truyện Sự Tích Vọng

Phu. Ngay cả những truyện thi tài đào sơng đắp núi (Ao Bà Om, Giếng Tiên) cũng là một cốt truyện phổ biến ở lưu vực sơng Hồng và vùng Trung Bộ (121).

Về cơ bản, truyện kể địa danh thường cĩ cốt truyện hoặc cái cốt dân gian ngắn gọn, đơn giản. Ở nhĩm truyện về đề tài thế sự đời thường này, dân gian từ địa danh cĩ trước, đã liên tưởng đến cốt truyện dân gian, cho dù chỉ là một cốt truyện ngắn gọn với những motip đơn giản. Nhân dân khéo tưởng tượng và sắp đặt, đã lồng vào đĩ nguyên nhân giải thích địa danh.

Cùng lúc, nhân dân cĩ thể thỏa mãn và đáp ứng được hai nhu cầu: Vừa giải thích địa danh nơi con người đang sinh sống, vừa bộc lộ được tư tưởng tình cảm suy nghĩ quan điểm của mình. Và nhĩm truyện thế sự cũng khơng quá lệ thuộc vào những yếu tố lịch sử (hoặc sự khai sinh của vùng đất) như hai nhĩm truyện đầu.

Cuối cùng là phần kết thúc của cốt truyện thuộc nhĩm truyện này. Do địa danh xuất hiện trước, câu chuyện tưởng tượng để giải thích theo sau,(1) dân gian cố hợp lý hĩa tên gọi. Nhưng thật ra, chính tên gọi vùng đất (do cổ nhân sáng tạo) đã kích thích cảm hứng hư cấu, tưởng tượng, thể hiện sự quan tâm của con người dành cho vùng đất mà mình đang sống, khám phá cái phần hồn của nĩ. Tác giả dân gian đã dựa trên cơ sở văn hĩa tâm linh cội nguồn – như một nhu cầu tinh thần tất yếu – để xây dựng nên truyện kể và phản ánh nĩ vào truyện kể. Vì vậy, kết thúc truyện, đọng lại trong lịng người khơng chỉ tên làng tên đất, tên núi tên sơng mà cịn là văn hĩa, phong tục, lối sống… của con người phương Nam.

2.1. Thời gian và khơng gian nghệ thuật của nhĩm truyện kể địa danh

về đề tài con người đấu tranh với thiên nhiên.

Thời gian khơng xác định là nét nổi bật ở nhĩm truyện này. Nếu căn cứ vào những tư liệu lịch sử, khơng quá khĩ khăn để chúng ta cĩ thể xác định thời kỳ mở rộng khai khẩn đất phương Nam chỉ trên dưới 300 năm trở lại đây. Tuy nhiên, ở đây, ta khơng đặt vấn đề thời gian ra đời của truyện kể. Điều ta muốn đề cập đến chính là yếu tố thời gian nghệ thuật. Chúng giữ vai trị gì và cĩ tác động như thế nào trong truyện kể.

Điều khơng thể phủ nhận là cái dấu ấn thời gian buổi đầu khẩn hoang trong tác phẩm ở nhĩm truyện kể đề tài này.

Phần đầu truyện kể luơn đưa chúng ta về với khơng khí thời đĩ, sống trong một bầu khí quyển thấm đẫm chất hoang sơ của buổi đầu chinh phục. Sự tích địa danh Mỏ Cày gợi khơng khí bằng lối dẫn dắt thời gian “hồi ơng bà mình vào đây lập nghiệp, khơng rõ tự thuở nào...” hay những cụm từ "thuở xưa", "thuở trước", "Thuở nọ", "Ngày xưa", "Ngày xưa xưa lắm", "lúc mới lập làng"... xuất hiện với tần số

khá cao. (44 truyện).

Tính chất phiếm chỉ của nĩ phủ lên câu chuyện khẩn hoang mở đất một làn sương huyền thoại thật lơi cuốn và hấp dẫn. Nĩ cĩ tác dụng kích thích trí tưởng tượng của kẻ hậu sinh giúp họ sống lại cùng với ơng bà thuở dời quê lưu lạc bằng những bước chân vừa tự tin vừa dè dặt đặt lên một khơng gian xa lạ và bí ẩn.

Tất nhiên, những dẫn giải trên là do chúng tơi bám theo những văn bản được sưu tầm, tức đã được tỉa tĩt trau chuốt lại bởi những người ghi chép. Nhưng cái giọng điệu kể bắt đầu khoảng thời gian khơng xác định đầy lơi cuốn ấy thì khơng nhẫm lẫn.

Cứ thế, truyện dẫn dắt chúng ta theo lối thời gian phát triển với trình tự trước sau. Sự nối kết các chi tiết cũng chính là sự nối kết đầy trình tự bước đi của thời gian. Đại loại như “Ít lâu sau”; ”vài năm sau đĩ” “thời gian qua mau”, “độ 10 năm

sau”, “hơn một năm sau”, “thời gian trơi qua”, “ngày qua ngày”, “mấy ngày sau”...

Thời gian để dẫn dắt sự kiện mang rõ đặc trưng phiếm chỉ của truyện cổ tích. Ta gặp rất nhiều chi tiết thời gian lặp lại: “Một hơm”, “Bỗng ngày nọ”, “một lần nọ”

Ở phần kết thúc, để nêu địa danh và để lý giải nguồn gốc địa danh là một loạt hệ thống các từ ngữ “Về sau”, “Từ đĩ”, “Từ đĩ trở đi”,”Từ đĩ về sau, “Từ đĩ cho

đến ngày nay”...

Lối diễn đạt đĩ đã tạo nên một thời gian quá khứ, thời gian hồi tưởng hơn là thời gian hiện tại.

Việc xác định khơng gian cĩ phần phức tạp hơn vì trong cái vùng đất xem ra rất xác định kia (đất phương Nam nĩi chung, vùng U Minh hay vùng Đồng Tháp

Mười... trong một số truyện nĩi riêng) lại là những câu chuyện rất tiêu biểu cho bất kỳ

một ngơi làng, khu chợ, một ngọn núi con sơng nào đĩ. Thế nhưng cuối cùng truyện lại quay về vùng đất với một tên gọi cực kỳ rõ ràng ở cuối truyện (một cơng thức tất

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)