Thời gian và khơng gian nghệ thuật của nhĩm truyện kể địa danh về đề tài con người với những quan hệ xã hội thế sự đời thường

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ (Trang 58 - 60)

II. BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TRUYỆN KỂ ĐỊA DANH NAM BỘ.

2.3.Thời gian và khơng gian nghệ thuật của nhĩm truyện kể địa danh về đề tài con người với những quan hệ xã hội thế sự đời thường

Thời gian – khơng gian khơng xác định mở đầu những truyện kể nhĩm này là điểm tương đồng với nhĩm truyện kể đề tài đấu tranh chống thiên nhiên. Truyện đưa ta về một thời khơng rõ thời nào nhưng đã lùi dần vào quá khứ và đậm đặc chất cổ tích. Lại là “Ngày xửa ngày xưa”, lại là “Tương truyền”,… dẫn dắt người nghe

quay về một thời xa xưa mà mọi chuyện đều cĩ thể xảy ra một cách dị thường, kỳ

lạ. Ở thời điểm đĩ, mọi thứ bắt đầu diễn tiến theo trình tự trước sau. Rất nhiều truyện, tình huống bắt đầu từ dấu mốc: “Một hơm” (hầu hết các truyện đều cĩ thời

gian tường thuật đầy lơi cuốn, hấp dẫn và gợi sự chú ý này). Hay “Một ngày nọ”, “một đêm”, “ngày kia”, “một buổi sáng”, “một lần nọ” ... Sau đĩ, tác giả dân gian bắt

đầu trình bày lần lượt các sự kiện diễn ra.

Vì hướng đến những mối quan hệ thế sự đời thường nên thời gian trong truyện kể cũng là thời gian thế sự đời thường. Dù xuất hiện ở “thì quá khứ” nhưng

đĩ là những chi tiết, những dấu mốc thời gian quen thuộc, bình thường như

chính cuộc sống. Ta hầu như khơng gặp những cách tính tốn thời gian theo huyền thoại – Kiểu như “một ngày bằng mấy trăm năm” (Động Từ Thức) mà hồn tồn

là những biểu hiện thời gian như đang diễn ra trong cuộc đời thực. Cũng “hai mươi

năm”, “ngày 1/6 âm lịch” (Sơng Nhà Bè), “độ 10 năm sau” (Kinh Sáu Quốc), “3 ngày

phát cỏ” (Kinh Chết Chém), “canh 2 đêm đĩ” (Thác Trị An), “sau 4 tháng trời” (Cống Ơng Lánh), “từ đầu tháng 11 đến tháng chạp” (Eo Ơng Từ)…

Khơng gian nghệ thuật ở nhĩm truyện này cũng khá tương đồng với nhĩm một (Nhĩm truyện kể địa danh về đề tài con người đấu tranh với thiên nhiên). Cũng

là khơng gian khơng xác định ở đầu truyện và được xác định bằng tên gọi ở cuối truyện. Cũng bắt đầu bằng một khơng gian thâm u hoang dã của thời ơng cha ta đi khai khẩn và mở đất. Nhưng điểm khác nhau là khơng gian ở nhĩm truyện này đa dạng và phong phú hơn bởi sự xuất hiện của khơng gian huyền thoại, hoang đường.

Đĩ là khơng gian âm phủ (trong Sự tích sơng Nhà Bè) với chợ Mãnh Ma làm nơi giao nhau của hai khơng gian trần thế và âm phủ. Điều này ít nhiều ảnh hưởng phong tục và tâm linh người Nam Bộ nĩi riêng và văn hĩa Việt Nam nĩi chung. Cái ý thức về một cõi khác của những người đã chết lúc nào cũng tồn tại như cái cách để người cịn sống luơn luơn tin tưởng rằng thuyết nhân quả, tiền kiếp hậu kiếp của Phật giáo cĩ cơ sở để tồn tại. Và khơng gian âm phủ trở thành một yếu tố nghệ thuật để nhân dân gởi gấm những bài học đạo đức nhân sinh, những bài học làm người thiết thực mà đầy hiệu quả.

Hay khơng gian thủy cung quen thuộc cũng được chọn làm bối cảnh cho một số truyện (Rạch Trâu Trắng...) Con người cĩ thể dễ dàng bước từ thế giới trần tục của mình sang thế giới thần tiên để gởi gấm những ước mơ về một cuộc sống ấm no sung túc.

Điều thú vị là trong tưởng tượng của nhân dân thì những nhân vật, sự vật ở các thế giới, khơng gian ấy cĩ thể giao lưu qua lại lẫn nhau một cách hết sức thuận lợi và dễ dàng. Con người chỉ cần đến chợ Mãnh ma sẽ cĩ người dắt xuống âm phủ, chiû cần nắm đuơi trâu rẽ nước, cĩ thể đi đến tận đáy thủy cung, chỉ cần bơi ra biển khơi thì lên đến một thế giới hồn tồn khác, chỉ cĩ yêu tinh, quỉ sứ mà khơng cĩ con người.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian về các địa danh ở Nam Bộ (Trang 58 - 60)