NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ XUNG ĐỘT TƯ TƯỞNG GIỮA HAI KIỂU NHÂN VẬT PHỤ NỮ QUÝ TỘC TÀI HOA TRONG TIỂU

Một phần của tài liệu 219155 (Trang 29)

KIỂU NHÂN VẬT PHỤ NỮ QUÝ TỘC TÀI HOA TRONG TIỂU

KIỂU NHÂN VẬT PHỤ NỮ QUÝ TỘC TÀI HOA TRONG TIỂU KIỂU NHÂN VẬT PHỤ NỮ QUÝ TỘC TÀI HOA TRONG TIỂU THUYẾT HỒNG LÂU MỘNG

1.1 HIỆN THỰC XÃ HỘI PHONG PHÚ, PHỨC TẠP THỜI MÃN THANH Nhà Thanh (1644-1911) là triều đại ngoại tộc thứ hai (sau Mông Cổ) thống trị Nhà Thanh (1644-1911) là triều đại ngoại tộc thứ hai (sau Mông Cổ) thống trị

Trung Quốc. Tình hình chính trị xã hội thời Mãn Thanh hết sức phong phú và phức tạp. Mọi quyền hành về quân sự, tài chính, ngoại giao đều tập trung trong tay quý tộc người Mãn. Sự lạc hậu mang tính chất trung cổ của chếđộ Mãn Thanh đã kềm hãm xã hội Trung Quốc trong vòng trì trệ trước vòng quay hối hả của lịch sử.

Mâu thuẫn xã hội do đó cũng ngày càng phức tạp và sâu sắc hơn. Ruộng đất tập trung vào tay quan lại, địa chủ. Bọn chúng được luật pháp che chởđể bóc lột người nông dân một cách tàn nhẫn. Thêm vào đó nền tư bản thương nghiệp thâm nhập vào nông thôn làm cho nông dân bần cùng phá sản. Bên cạnh mâu thuẫn giai cấp còn có thêm mâu thuẫn dân tộc dẫn tới những cuộc khởi nghĩa liên miên. Nhân dân lao động phải chịu sưu cao thuế nặng, đời sống xáo trộn vì phu phen tạp dịch, sản xuất bị tàn phá. Chiến tranh đã làm cho mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp càng thêm gay gắt, phức tạp.

Để củng cố trật tự phong kiến, thủ tiêu tinh thần phản kháng, đấu tranh của nhân dân, giai cấp thống trị Mãn Thanh ra sức đề cao Tống Nho (Lý học) như một thứ quốc giáo. Lý học là Khổng giáo đã được Trình Hạo, Chu Hi đời Tống giải thích lại nhằm phục vụ cho việc củng cố chếđộ phong kiến tập quyền. Về thế giới quan nó

đề cao tư tưởng mệnh trời, khuyên mọi người an phận thủ thường; về luân lý xã hội

đề cao tam cương ngũ thường khuyên răn con người vào khuôn phép; về cách sống

đề cao «chủ tĩnh», tránh suy nghĩ tự do. Tóm lại đó là một thứ lý luận đào tạo quan chức phục tòng, đào tạo thuần dân rất màu nhiệm. Trong Hồng lâu mộng có rất nhiều nhân vật mang tư tưởng bảo thủ phong kiến như Giả Chính, GiảĐại Nho, Tiết Bảo Thoa...

Song song đó, giai cấp thống trị còn đề xướng văn bát cổ dùng để thi cử. Đề thi rút ra từ các luận điểm trong Tứ thư do Chu Hi biên soạn và Ngũ Kinh do các nhà Tống Nho chú thích.Thí sinh phải mô phỏng theo ngữ khí của người xưa, không

được tự do sáng tạo. Đó là thủ đoạn thâm độc nhằm hạn chế tự do tư tưởng. Cách thức đào tạo nhân tài như thế có thể sản sinh ra những con mọt sách và thực tếđã biến thành «chiếc cần câu cơm» như nhân vật Bảo Ngọc trong Hồng lâu mộngđã chế

giễu.

Có thể nói nhà Thanh đã áp dụng một chính sách văn hoá hết sức tàn bạo mà tiêu biểu là «Văn tự ngục». Đó là một chính sách bắt giam, xử tội, thậm chí chặt đầu những nhà thơ, nhà văn dám mỉa mai châm biếm chếđộ. Phàm đào kép diễn kịch, không được đóng các vai vua chúa, hoàng hậu, cung phi, trung thần tiết liệt nhưng

Một phần của tài liệu 219155 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)