Phân tích và dự báo mơi trường kinh doanh bên ngồi cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty xây dựng công trình GIao thông 874 (Trang 68 - 72)

I- PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG

1- Phân tích và dự báo mơi trường kinh doanh bên ngồi cơng ty

Mơi trường kinh doanh bên ngồi cơng ty bao gồm mơi trường vĩ mơ và mơi trường ngành.

1.1- Phân tích và dự báo mơi trường vĩ mơ thời kỳ 2000 - 2010

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ mục tiêu phấn đấu của nước ta tới năm 2010 đạt được những chỉ tiêu sau :

- GDP hàng năm đạt 9,5 - 10%

- Sản xuất cơng nghiệp tăng 14 -15% - Tỷ lệ đầu tư tồn xã hội 27%

Trong thời gian qua và xu hướng những năm tới tỷ lệ trao đổi giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ sẽ vẫn cịn thay đổi làm ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty. Mặt khác xu hướng dân số ngày càng tăng dẫn tới mức độ thất nghiệp cao ảnh hưởng đến giá cả lao động đầu vào trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tháng 7/ 2001 đánh dấu bước phát triển lớn đối với nền kinh tế nước ta đĩ là Hiệp định thương mại Việt - Mỹđược ký kết và đến năm 2006 Việt Nam sẽ chính thức gia nhập tổ chức AFTA và trong tương lai sẽ gia nhập tổ chức WTO. Điều đĩ chứng tỏ xu hướng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới ngày càng tăng. Năm 1999 cùng với sự ra đời của Luật doanh nghiệp, các Luật khác như Luật đầu tư, Luật tài nguyên, Luật thuế, ... ngày càng được hồn thiện hơn đã tạo mơi trường tốt cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh.

Mặt khác cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ trên thế giới đặc biệt là khoa học cơng nghệ thơng tin thúc đẩy nhanh sự hình thành nền kinh tế tri thức, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh chu trình luân chuyển vốn và cơng nghệ và cơng nghệ địi hỏi các doanh nghiệp phải luơn luơn cĩ sự thay đổi để thích ứng nếu khơng sẽ tụt hậu và phá sản. Cơng ty phải nhận thức rõ được vấn đề này và phải quan tâm đến việc nghiên cứu, phát triển và ứng dụng những thiết bị thi cơng hiện đại.

Trong mơi trường ngành cơng ty cần phân tích những điểm sau :

1.2.1- Đối th cnh tranh

* Phân tích cường độ cạnh tranh

Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong ngành là lớn đặc biệt các đối thủ ngang sức cũng rất lớn. Hiện tại cơng ty cĩ các đối thủ sau : Vinaconex, Cơng ty xây dựng Hà Nội, Cơng ty xây dựng Trường Sơn, Cơng ty xây dựng Lũng Lơ, cơng ty xây dựng 699,... Qua đĩ cĩ thể kết luận là cường độ cạnh tranh trong ngành xây dựng trong tương lai là rất lớn do vậy địi hỏi cơng ty cần chú trọng tới việc phân tích các điểm mạnh, yếu của các đối thủ cạnh tranh từ đĩ đề ra các quyết định đúng đắn. Số lượng các đối thủ cạnh tranh là lớn cho nên trong khi hoạch định chiến lược cơng ty cần lựa chọn ra các đối thủ cạnh tranh trực tiếp để tiến hành phân tích.

*Phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp

Trước hết cơng ty cần phải xác định được đối thủ cạnh tranh trực tiếp của cơng ty trên từng lĩnh vực. Ví dụ trong lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng đối thủ cạnh tranh tực tiếp của cơng ty là Vinaconex, Cơng ty xây dựng Lũng Lơ, cơng ty xây dựng 699. Sau khi đã xác định được đối thủ canh tranh trực tiếp như trên, cơng ty cần phân tích những mặt sau :

+ Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ :

Chẳng hạn đối với Cơng ty xây dựng Lũng Lơ ( thuộc Bộ quốc phịng ) thì điểm mạnh của họ là sử dụng được nhân cơng rẻ, cĩ kỷ luật cao, được sự ưu đãi của Nhà nước về thuế, cĩ ưu thế về một số loại máy mĩc thiết bị. Nhưng điểm yếu của họ là khơng cĩ kinh nghiệm về xây dựng cơng trình giao thơng, thiếu một số thiết bị như : khoan nổ, đào hầm và đặc biệt là họ thiếu danh tiếng trong xây dựng các cơng trình giao thơng.

Để phân tích điểm mạnh và điểm yếu cơng ty cần phân tích những điểm sau đây :

- Kinh nghiệm - Khả năng tài chính

- Khả năng về máy mĩc thiết bị, nhân cơng - Uy tín trong kinh doanh

- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

- Khả năng tiếp thịđấu thầu các cơng trình xây dựng

+ Phân tích về các mục tiêu khát vọng, về chiến lược hiện thời của đối thủ. Chẳng hạn như chiến lược dự thầu, đấu thầu mà đối thủ sẽ thực hiện.

+ Phân tích khả năng tăng trưởng của các đối thủ, quy mơ sản xuất của các đối thủ là lớn hay nhỏ

+ Khả năng phản ứng đối phĩ với tình hình

+ Phân tích về hướng đầu tư mới trong tương lai của đối thủ

1.2.2- Phân tích khách hàng

Do đặc điểm về sản phẩm của cơng ty mà khách hàng của cơng ty cũng rất đa dạng do vậy cơng ty hiện nay đang chịu rất nhiều sức ép từ phía khách hàng.

Chẳng hạn trong lĩnh vực xây dựng khách hàng chủ yếu của cơng ty là các chủ cơng trình, dự án như : các Bộ, các cơ quan chủ quản, địa phương được Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình. Thơng thường sức ép của các chủ cơng trình được thể hiện ở mặt sau :

+ Xu hướng hạ thấp giá giao thầu xây dựng cơng trình, chủ cơng trình bao giờ cũng muốn cĩ chi phí thấp nhất. Điều này dễ hiểu là bởi vì hiện nay trong lĩnh vực xây dựng cung lớn hơn cầu rất nhiều do vậy mà các doanh nghiệp xây dựng nhiều khi phải cạnh tranh với nhau để chấp nhận giá thấp khơng cĩ nhiều lợi nhuận chủ yếu nhằm đảm bảo cơng việc ổn định cho người lao động.

+ Xu hướng chiếm dụng vốn kinh doanh cũng là một sức ép khá lớn đối với cơng ty. Các chủ cơng ty khơng thanh tốn kịp thời cho các nhà thầu khi cơng trình đã hồn thành bàn giao thậm chí cĩ cơng trình đã đưa vào sử dụng nhiều năm trong khi nhà thầu phải đi vay vốn của ngân hàng để làm cơng trình phải chịu lãi suất tiền vay. Với lãi suất như hiện nay thì chi phí về vốn là khá nhiều cĩ khi lớn hơn cả lợi nhuận thu được từ cơng trình do vậy làm cơng ty thiệt hại rất nhiều.

+ Ngồi ra các chủ cơng trình cịn gây sức ép khi chậm trễ, ách tắc trong việc đảm bảo các điều kiện khởi cơng và xây dựng cơng trình như hồ sơ thiết kế, tài liệu kỹ thuật, ...

1.2.3- Phân tích nhà cung cp

Các nhà cung cấp của cơng ty bao gồm các nhà cung cấp máy mĩc thiết bị, cung cấp vật liệu xây dựng.

Hiện nay máy mĩc thiết bị của cơng ty phần lớn là của cơng ty cịn một số loại thiết bịđặc biệt khác cơng ty thuê ngồi. Cơng ty chịu sức ép của họ thường xuyên như tự do nâng giá hoặc cung cấp máy mĩc khơng đúng hợp đồng thuê mượn.

1.2.4- Các đối th cnh tranh tim tàng

Ngồi việc phân tích các vấn đề nêu trên, trong mơi trường ngành cơng ty cịn phải phân tích các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. Đĩ là các tập đồn xây dựng nước ngồi đã và sẽ tham gia trên thị trường xây dựng Việt Nam. Cĩ thể nĩi đây là những đối thủ rất mạnh về khả năng tài chính cũng như cơng nghệ cơng ty cần phân tích kỹ càng để tìm ra giải pháp như liên kết với một số cơng ty xây dựng mạnh nhằm tạo ra hàng rào cản trở xâm nhập ngành đối với họ.

Qua phân tích và dự báo mơi trường kinh doanh bên ngồi cơng ty, những cơ hội và đe dọa đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty được thể hiện cụ thể qua bảng sau :

Bảng 15 : Bảng đánh giá các yếu tố mơi trường kinh doanh bên ngồi

đối với cơng ty

Các nhân tố mơi trường kinh doanh bên ngồi Mức độ quan trọng của nhân tố đối với ngành Mức độ tác động của nhân tốđối với cơng ty Xu hướng tác động Điểm tổng hợp

2. Chính sách buộc các nhà thầu nước ngồi phải cĩ phụ thầu là DN xây dựng trong nước

2 3 + +6

3. Chính sách ưu đãi của Chính phủ đối với nhà thầu trong nước

3 3 + +9

4. Chính sách pháp luật của Nhà nước thay đổi thường xuyên

2 2 - -4 5. Nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng nghiệp tăng 3 3 + +9 6. Sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp 2 3 - -6 7. Sự xuất hiện các liên doanh về xây dựng, các tập đồn xây dựng nước ngồi đã và sẽ tham gia trên thị trường xây dựng Việt Nam

3 3 - -9

8. Giá nguyên vật liệu khơng ổn định 2 3 - -6 9. Xu hướng hạ thấp giá giao thầu

xây dựng cơng ty của chủđầu tư

2 3 - -6

10. Xu hướng chiếm dụng vốn kinh doanh của chủđầu tư

2 3 - -6

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty xây dựng công trình GIao thông 874 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)