Xem xét lại hệ thống mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty xây dựng công trình GIao thông 874 (Trang 30 - 32)

nghiệp

Mục tiêu được hiểu khái quát nhất là cái “ đích” cần đạt tới. Mỗi doanh nghiệp cũng như từng bộ phận của doanh nghiệp đều cĩ mục tiêu của mình. Mục tiêu của doanh nghiệp cĩ thể được xác định cho tồn bộ quá trình tồn tại và phát triển và cũng cĩ thể chỉ gắn với từng giai đoạn phát triển nhất định của doanh nghiệp. Hệ thống mục tiêu chiến lược là các tiêu đích mà doanh nghiệp xác định trong một thời kỳ chiến lược xác định.

Theo Philippe Lasserre thì mục tiêu chiến lược gồm tất cả những gì liên quan đến khối lượng cơng việc như quy mơ kinh doanh, mức tăng trưởng, thị phần, …; tất cả những gì liên quan đến lãi như doanh thu, chi phí, lãi cũng như tất cả những gì liên quan đến quy mơ, mạo hiểm, sở hữu,…

Cĩ nhiều cách phân loại hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp.

Thứ nhất, nếu theo tính thứ bậc của mục tiêu sẽ phân tồn bộ hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp thành mục tiêu cao cấp và mục tiêu thứ cấp.

Thứ hai, nếu theo tính chất cụ thể của hệ thống mục tiêu sẽ phân chia tồn bộ hệ thống mục tiêu thành mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể.

Thứ ba, xét theo phạm vi sẽ cĩ mục tiêu cấp doanh nghiệp và mục tiêu cấp bộ phận doanh nghiệp.

Thứ tư, xét theo thời gian sẽ phân tồn bộ hệ thống mục tiêu thành mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn hơn.

Nhưng dù xét ở gĩc độ nào thì hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp cũng cĩ quan hệ mật thiết với nhau và hệ thống mục tiêu đĩ phải đảm bảo các yêu cầu

sau: Tính nhất quán, tính cụ thể, tính khả thi, tính linh hoạt. Việc hình thành hệ thống mục tiêu chiến lược chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:

- Thứ nhất, triết lý kinh doanh và hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp Bản triết lý kinh doanh của doanh nghiệp thường chứa đựng những nội dung cơ bản là: các chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp; các mục tiêu cho suốt quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; các giá trị cần đạt của doanh nghiệp. Tất cả các vấn đề trên đều chi phối tồn bộ quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên cũng chi phối hoạt động của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược cụ thể. Vì thế, triết lý kinh doanh là một trong các xuất phát điểm khơng thể bỏ qua khi tiến hành hoạch định chiến lược.

- Thứ hai, các cơ hội và đe dọa đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược.

Các cơ hội cũng như nguy cơ đều tác động trực tiếp đến việc hình thành hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp.

- Thứ ba, các điểm mạnh và yếu của bản thân doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược .

Mọi kết quả phân tích và đánh giá điểm mạnh và yếu của doanh nghiệp đều được sử dụng và cân nhắc xem trong thời kỳ chiến lược hệ thống mục tiêu nên như thế nào để đảm bảo rằng với các điểm mạnh, yếu đĩ chúng mang tính khả thi trên cơ sở phát huy được các điểm mạnh.

- Thứ tư, các giải pháp cĩ thể để tận dụng cơ hội, điểm mạnh cũng như tránh các cạm bẫy và khắc phục điểm yếu của bản thân doanh nghiệp.

- Thứ năm, yếu tố thời gian.

Thời gian là yếu tố quan trọng tác động đến mục tiêu chiến lược. Độ dài của thời gian tính từ khi phát hiện các cơ hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu cho đến lúc các vấn đềđĩ trở thành hiện thực quyết định đến việc cĩ đủ để thực hiện các giải pháp cần thiết hay khơng. Cĩ thể cĩ cơ hội doanh nghiệp tận dụng được một cách triệt để, cĩ nguy cơ doanh nghiệp hạn chế hoặc thậm chí xố bỏđược do cĩ đủ thời gian để thực hiện các giải pháp cần thiết và ngược lại nếu khơng

Lựa chọn các mục tiêu chiến lược được các nhà hoạch định thực hiện trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu chiến lược của thời kỳ chiến lược cụ thể.

Thứ nhất, lựa chọn các mục tiêu liên quan đến khối lượng cơng việc trong thời kỳ chiến lược.

Thứ hai, lựa chọn mục tiêu liên quan đến lợi nhuận.

Thứ ba, lựa chọn mục tiêu liên quan đến các mạo hiểm, sở hữu,…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh ở công ty xây dựng công trình GIao thông 874 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)