Tình hình cạnh tranh sản phẩm n−ớc ép trái câỵ

Một phần của tài liệu Đa dạng hóa sản phẩm nước ép trái cây tại công ty cổ phần thăng long (Trang 43)

2. Căn cứ lựa chọn sản phẩm n−ớc ép trái cây

2.2.3.Tình hình cạnh tranh sản phẩm n−ớc ép trái câỵ

Mặc dù dung l−ợng thị tr−ớng đối với sản phẩm n−ớc ép trái cây là khá lớn nh−ng khả năng sản xuất và cung ứng loại sản phẩm này trên thị tr−ờng Việt Nam vẫn ch−a đáp ứng thoả đáng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Cũng theo kết quả nghiên cứu này, tổng cung của loại sản phẩm này chỉ mới đáp ứng khoảng 40% tổng cầu của ng−òi tiêu dùng. Trong đó, hầu hết là các sản phẩm là nhập khẩu từ n−ớc ngoài, chiếm 65% thị phần, điển hình là các sản phẩm nh−: Casino (Pháp), Wesergold (Đức), Donsimon (Tây Ban Nha), Just Juice (Australia), Krings (Đức), Queens (Bungaria), Berri (Australia)… Đặc điểm chung của những loại sản phẩm này là chất l−ợng và giá thành sản phẩm cao, trung bình từ 25 - 50 nghìn đồng/lít. Bên cạnh những sản phẩm nhập ngoại, một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đang tham gia sản xuất sản phẩm n−ớc ép trái cây, chiếm khoảng 35% thị phần, cụ thể là các doanh nghiệp nh−: Tổng công ty rau quả, nông sản, Nhà máy đồ hộp rau quả Mỹ Luông Chợ Mới tỉnh An Giang của Antesco, Nhà máy đông lạnh rau quả Duy Hải tại Đồng Nai của Vegetexco - HCM, X−ởng chế biến trái cây ở Vĩnh Long, Cần Thơ, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk), Công ty Mr Drink - khu công nghiệp Phú Diễn, Từ Liêm, Hà nộị Hầu hết các doanh nghiệp trong n−ớc trong lĩnh vực này đều theo chiến l−ợc sản xuất ra sản phẩm có chất l−ợng và giá cả phù hợp với mức thu nhập trung bình của ng−ời Việt Nam, từ 10-20 nghìn đồng/ lít. Điều này càng khẳng định thêm rằng: thị tr−ờng sản phẩm n−ớc ép trái cây ở Việt Nam là khá tiềm năng. Nếu Công ty có những chính sách sản phẩm phù hợp thì sẽ thâm nhập và phát triển đ−ợc ở thị tr−ờng này, nhất là đối với phần thị tr−ờng của những ng−ời có thu nhập trung bình và caọ

Một phần của tài liệu Đa dạng hóa sản phẩm nước ép trái cây tại công ty cổ phần thăng long (Trang 43)