2. Căn cứ lựa chọn sản phẩm n−ớc ép trái cây
2.2.1. Nhu cầu sản phẩm n−ớc ép trái cây
Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm n−ớc ép trái cây ngày càng tăng ở thị tr−ờng Việt nam. Theo một cuộc điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên do chính tác giả thực hiện đối với gần 300 ng−ời dân sống ở Hà Nội thấy răng tỷ lệ có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm n−ớc ép trái cây khá cao, khoảng 80%. Nếu tỷ lệ này là mẫu lý t−ởng thì t−ơng ứng với khoảng 64 triệu dân c− cả n−ớc Việt Nam đang sử dụng sản phẩm n−ớc ép trái cây (Dân số Việt Nam hiện nay −ớc tính
khoảng 80 triệu dân). Thêm vào đó, nếu sản xuất ra sản phẩm thích hợp sẽ tăng số l−ợng ng−ời sử dụng lên 50% trong số những ng−ời đang ch−a sử dụng loại sản phẩm nàỵ Không những thế, tỷ lệ chi tiêu cho đồ uống nói chung và n−ớc ép trái cây có xu h−ớng tăng lên đáng kể trong tổng chi tiêụ Cụ thể nh− các bảng nh− sau:
Bảng 14. Tỷ trọng chi tiêu đồ uống và các khoản khác
TT Loại chi tiêu 2001 2002 2003 2004
1 Chi cho khoản ăn 40,2% 39,4% 37,6% 35,9%
2 Chi cho đồ uống 18,4% 21,5% 24,4% 26,7%
3 Các khoản khác 41,4% 39,1% 38,0% 37,4%
4 Tổng chi tiêu 100% 100% 100% 100%
(Nguồn: Kết quả điều tra thị tr−ờng, 2004)
Bảng 15. Tỷ trọng chi tiêu cho sản phẩm n−ớc ép trái cây và các loại đồ uống khác
TT Loại chi tiêu 2001 2002 2003 2004
1 N−ớc ép trái cây 18,5% 19,8% 21,2% 24,9%
2 N−ớc hoa quả đã chế biến 12,0% 15,5% 16,7% 18,3%
3 Đồ uống khác 69,5% 74,7% 62,1% 56,8%
4 Tổng chi tiêu 100% 1005 100% 100%
(Nguồn: Kết quả điều tra thị tr−ờng, 2004)
Qua đó, có thể thấy l−ợng cầu tiêu dùng đối với sản phẩm n−ớc ép trái cây ở thị tr−ờng Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung là rất lớn và có tiềm năng, nhất là ở thị tr−ờng Miền Nam, nơi mà không khí nóng quanh năm. Mức chi tiêu bình quân cho n−ớc ép trái cây cho mỗi ng−ời có tiêu dùng loại sản phẩm này chiếm khoảng 21% trong tổng chi tiêu đồ uống, trong khi đó tổng chi tiêu cho đồ uống chiếm 23% trong tổng chi tiêu nói chung và mức chi tiêu cho loại n−ớc ép trái cây cũng nh− cho đồ uống tăng lên trong những năm quạ Năm 2001, n−ớc ép trái cây chiếm 18,5% trong tổng chi tiêu đồ uống và đồ uống chiếm 18,4% trong tổng chi tiêu chung; nh−ng con số này tăng lên t−ơng ứng là 24,9% và 26,7% trong năm 2004.
Nguyên nhân cơ bản khiến cho cầu đối với sản phẩm n−ớc ép trái cây tăng trong những năm qua là do: (1) Kinh tế của Việt Nam phát triển nhanh trong những năm qua, thu nhập dân c− tăng cao, mức sống đ−ợc cải thiện đáng kể, do đó chi tiêu cho đồ uống cũng tăng nhanh; (2) Sản phẩm n−ớc ép trái cây ngày càng đa dạng và phong phú về mẫu mã và tiện lợi cho việc tiêu dung, đặc biệt là những sản phẩm nhập ngoại, mà xu h−ớng tiêu dung hiện nay là đang đi vào những sản phẩm có tính tiện lợị