đũi hỏi của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa
Về vấn đề đổi mới nội dung chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục đó bàn đến rất nhiều, song kết quả thực hiện chưa được là bao. Trong những năm qua khụng chỉ ngành GD - ĐT, mà cỏc địa phương trờn cả nước đều thực hiện theo khung chương trỡnh mới của Bộ GD - ĐT ở bậc phổ thụng nhằm đổi mới một số nội dung, phương phỏp cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới.
Về nội dung, chương trỡnh: Bộ GD - ĐT chủ trương đổi mới theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của khu vực và trờn thế giới, thớch ứng với nhu cầu nguồn nhõn lực cho cỏc lĩnh vực KT - XH của đất nước, của từng vựng và từng địa phương; thực hiện nguyờn lý học đi đụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giỏo dục nhà trường kết hợp với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội.
Việc đổi mới nội dung, chương trỡnh được thực hiện theo hướng giảm tải, cú cơ cấu chương trỡnh hợp lý vừa đảm bảo kiến thức phổ thụng cơ bản vừa tạo điều kiện để phỏt triển năng lực thực hành, tăng tớnh thực tiễn, coi trọng kiến thức khoa học xó hội và nhõn văn; bổ sung vào thành tựu khoa học cụng nghệ hiện đại phự hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và tiếp cận với trỡnh độ với trỡnh độ GDPT ở cỏc nước phỏt triển trong khu vực;
quan tõm đầy đủ đến giỏo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức cụng dõn, giỏo dục sức khỏe và thẩm mỹ cho học sinh. Đồng thời cỏc dõn tộc ớt người được tạo điều kiện để học tập và nắm vững tiếng phổ thụng, được tổ chức học chữ viết riờng của dõn tộc mỡnh.
Bờn cạnh đú, thường xuyờn chỳ trọng nõng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ cho học sinh. Dạy ngoại ngữ trờn diện rộng từ lớp 6, học sinh được học ổn định và liờn tục ớt nhất một ngoại ngữ để khi tốt nghiệp THPT cú thể sử dụng được. Phổ cập kiến thức tin học cơ sở trong nhà trường, đặc biệt chỳ trọng truy cập và xử lý thụng tin trờn mạng.
Tuy nhiờn, chủ trương là như vậy song quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cũng cũn gặp nhiều khú khăn. Một số tỉnh, thành phố lớn đó nhanh chúng triển khai và thớch ứng kịp thời với yờu cầu của Bộ GD - ĐT. Ngược lại, một số tỉnh ở Miền Nỳi, Tõy Nguyờn và Đồng bằng Sụng Cửu Long thỡ đõy là vấn đề mới cũn nhiều lỳng tỳng và hiệu quả chưa cao. Hũa Bỡnh là tỉnh miền nỳi cũng nhanh chúng triển khai thớ điểm đưa chương trỡnh giỏo dục bậc tiểu học vào giảng dạy, nhưng kết quả cũng chưa được như mong muốn. Cú thể núi việc đổi mới nội dung, chương trỡnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới là chủ trương đỳng đắn của Đảng và Bộ GD - ĐT. Vỡ vậy, để thực hiện tốt hơn vấn đề này, trước tiờn Bộ GD - ĐT phải cú kế hoạch chung, chương trỡnh khung hoàn thiện, chỉ đạo chặt chẽ tới cỏc địa phương. Trờn cơ sở đú, phối hợp với cỏc Sở GD - ĐT, cỏc Phũng giỏo dục vận dụng vào điều kiện cụ thể từng địa phương mỡnh cho phự hợp nhưng phải trờn nguyờn tắc chung của ngành, từng bước đưa hiệu quả GDPT khụng ngừng tăng lờn.
Về đổi mới phương phỏp GDPT: Thực trạng phương phỏp GDPT ở nước ta núi chung, ở Hũa Bỡnh núi riờng cho thấy phương phỏp giảng dạy, học tập cũn nhiều lạc hậu. Đõy là lĩnh vực cú điều kiện đổi mới mạnh mẽ, vỡ nú phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện chủ quan của ngành GD - ĐT, nhưng đỏng tiếc đõy là lĩnh vực bị phờ phỏn nhiều nhất vỡ cũn rất trỡ trệ, lạc hậu, bàn đến thỡ nhiều nhưng đổi mới lại qua ớt. Bờn cạnh đú, sức ỳ của cỏch dạy và cỏch học cũ đó trở thành nếp nghĩ, thúi quen của cỏc nhà quản lý, của giỏo viờn, học sinh, và của toàn xó hội. Việc đổi mới GDPT đó cú lỳc được dấy lờn sụi nổi một thời gian rồi lại đi vào im lặng và phương phỏp giỏo dục cũ vẫn ngự trị. chớnh tỡnh hỡnh đú đó dung tỳng cho thúi quen chỉ lo “dạy chữ”, “dạy chay”, “dạy nhồi nhột”…cũn học sinh thỡ
đua nhau đi học thờm, cũng chỉ vỡ “học chữ”…Cần thay đổi nếp nghĩ, thúi quen của cả xó hội đối với việc học.
Nhận thức rừ những hạn chế, bất cập trong phương phỏp giảng dạy và học tập ở GDPT, ngành GD - ĐT Hũa Bỡnh coi đú là nhiệm vụ trọng tõm, cần phải khắc phục. Vỡ vậy, ngành GD - ĐT tỉnh Hũa Bỡnh nờn đổi mới theo cỏc hướng sau:
- Chương trỡnh, nội dung sỏch giỏo khoa phải đảm bảo tớnh chuẩn mực. Đú là khối lượng, chất lượng của cỏc kiến thức, kỹ năng và thời lượng giảng dạy phải theo đỳng chuẩn quốc gia.
- Nội dung giỏo dục phải đảm bảo tớnh cơ bản, hệ thống nhưng cần tinh giản (nhằm trỏnh việc dạy ụm đồm, nhồi nhột, học qua loa, đối phú), tạo điều kiện để thực hiện nhiều phương phỏp tớch cực như: Thảo luận, thực hành, thực tập, nghiờn cứu, giải quyết vấn đề, tự học….
- Phương phỏp giỏo dục cần phải đảm bảo tớnh cõn đối giữa cỏc mặt theo mục tiờu giỏo dục nhõn cỏch đó xỏc định: Cõn đối giữa cỏc mặt nội dung giỏo dục (đức, trớ, thể, mỹ); cõn đối giữa cỏc kiến thức - thỏi độ - kỹ năng; cõn đối giữa cỏc thành tố trong cấu trỳc nhõn cỏch (nhõn, trớ, dũng); cõn đối giữa phẩm chất và năng lực “hồng” và “chuyờn”….
- Đổi mới phương phỏp giỏo dục phự hợp với người học, lấy học sinh làm trung tõm. Mọi đổi mới đều phải vỡ lợi ớch của người học, phự hợp với đặc điểm nhu cầu, điều kiện hoàn cảnh của cỏc đối tượng học tập, tạo những điều kiện, cơ hội thuận lợi nhất cho người học.
- Phải đảm bảo tớnh khả thi đú là việc đổi mới phương phỏp giỏo dục phự hợp với thực tiễn GD - ĐT nước ta trong giai đoạn hiện nay và những bước tiếp theo. Đổi mới phương phỏp giỏo dục tạo nờn những thay đổi tớch cực nhưng khụng gõy bất ổn cho nhà trường, cho ngành giỏo dục cũng như cho xó hội núi chung.
Những vấn đề nờu trờn cú giỏ trị tớch cực khụng chỉ đối với riờng ngành GD - ĐT Hũa Bỡnh mà vận dụng vào cỏc địa phương khỏc cũng cú ý nghĩa hết sức to lớn. Vỡ vậy, việc đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương phỏp giỏo dục được đồng bộ sẽ tạo lờn động lực, thỳc đẩy mạnh mẽ yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH.