Những chủ trương lớn của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Hũa Bỡnh về đổi mới giỏo dục phổ thụng (1996 2001)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 pdf (Trang 54 - 68)

Bỡnh về đổi mới giỏo dục phổ thụng (1996 - 2001)

Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và 3 năm thực hiện NQTW 4 (khúa VII), sự nghiệp đổi mới đất nước tiếp tục cú những mặt phỏt triển và tiến bộ. Riờng lĩnh vực GD - ĐT, những thành tựu đỏng ghi nhận là:

Tỷ lệ người biết chữ trong dõn đó nõng lờn đạt mức 90%, tỷ lệ trẻ em đi học trong độ tuổi phổ cập tiểu học và số học sinh phổ thụng cỏc cấp học đều tăng; tỷ lệ lưu ban, bỏ học giảm. Mạng lưới trường phổ thụng mở rộng đến cỏc xó, phường; cơ sở vật chất được cải thiện. Cỏc tỉnh và nhiều huyện miền nỳi cú trường nội trỳ cho con em người dõn tộc. Hỡnh thức trường chuyờn, lớp chọn phỏt triển ở nhiều địa phương. Nhiều trường bỏn cụng và dõn lập ra đời, hoạt động cú hiệu quả [23, tr.161] (Xem phụ lục 4).

Tuy nhiờn bờn cạnh đú, giỏo dục vẫn chưa ra khỏi tỡnh trạng yếu kộm về cả chất lượng và hiệu quả. Nhiều vấn đề về nội dung, chương trỡnh, phương thức đào tạo chưa được xỏc định phự hợp với yờu cầu phỏt triển. Chi phớ học tập cũn quỏ lớn ảnh hưởng đến việc học tập của con em gia đỡnh nghốo. Để khắc phục tỡnh trạng trờn, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đó xỏc định: “Phương hướng chung của lĩnh vực giỏo dục, đào tạo trong 5 năm tới là phỏt triển nguồn nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tạo điều kiện cho nhõn dõn, đặc biệt là thanh niờn, cú việc làm, khắc phục tiờu cực, yếu kộm trong giỏo dục và đào tạo” [23, tr.107].

- Hoàn thành cơ bản PCGDTH trong cả nước và phổ cập THCS ở cỏc thành phố lớn và những nơi cú điều kiện học tập.

- Phỏt triển lớp nội trỳ, bỏn trỳ, mở thờm trường dõn lập, bỏn cụng ở cỏc cấp học phổ thụng.

- Củng cố và tăng cường cỏc trường chuyờn, lớp chọn.

- Thực hiện giỏo dục toàn diện ở bậc tiểu học (đặc biệt là cỏc mụn nhạc, họa, thể dục thể thao). Mở rộng và nõng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin học từ cấp phổ thụng.

- Tập trung sức nõng cao chất lượng dạy và học, trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết đi đụi với tạo ra năng lực tự học, sỏng tạo của học sinh, khắc phục tỡnh trạng phải dạy thờm quỏ nhiều ngoài giờ học chớnh khúa.

- Khắc phục nhanh chúng tỡnh trạng thiếu giỏo viờn, bổ sung chớnh sỏch đói ngộ giỏo viờn và cú chớnh sỏch khuyến khớch giỏo viờn tỡnh nguyện đến cỏc vựng khú khăn.

- Tăng cường nghiờn cứu khoa học giỏo dục, tiếp tục đổi mới phương phỏp dạy học. Kết hợp giỏo dục nhà trường với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội, xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh.

- Cụ thể húa, thể chế húa chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về xó hội húa sự nghiệp GD - ĐT, trước hết là về đầu tư, phỏt triển và đảm bảo kinh phớ hoạt động, ngoài việc ngõn sỏch giành một tỷ lệ thớch đỏng cho sự nghiệp GD - ĐT, cần thu hỳt thờm cỏc nguồn đầu tư từ cỏc cộng đồng, cỏc thành phần kinh tế, cỏc giới kinh doanh trong và ngoài nước đi đụi với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho GD - ĐT.

- Đổi mới chế độ học phớ phự hợp với sự phõn tầng thu nhập trong xó hội, loại bỏ những đúng gúp khụng phự hợp, nhằm đảm bảo hơn kinh phớ cho giỏo dục đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghốo.

- Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật nhà nước về giỏo dục, sớm xõy dựng và ban hành Luật giỏo dục, chỳ trọng đổi mới và tăng cường cụng tỏc quản lý giỏo dục để từ đú đảm bảo được hiệu quả đào tạo đỳng mục tiờu mong muốn [23, tr.200 - 203].

Tiếp sau Đại hội lần thứ VIII của Đảng, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 2 (khúa VIII) thỏng 12 - 1996 đó ra Nghị quyết về “Định hướng chiến lược phỏt triển GD - ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH và nhiệm vụ đến năm 2000”, nờu ra 6 quan điểm chỉ đạo về GD - ĐT:

Một là, giữ vững mục tiờu XHCN trong giỏo dục.

Quan điểm này thể hiện trước hết ở chỗ giỏo dục, đào tạo ra những con người cú đủ phẩm chất và năng lực vừa “hồng” vừa “chuyờn” để xõy dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. Những phẩm chất và năng lực đú được chỉ ra cụ thể là:

1. Yờu nước, trung thành với CNXH, cú đạo đức trong sỏng, cú ý chớ kiờn cường, quyết tõm xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Làm chủ được tri thức khoa học và cụng nghệ hiện đại. Cú năng lực phỏt huy giỏ trị văn húa của dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại.

3. Cú tư duy sỏng tạo, cú kỹ năng thực hành giỏi, cú tỏc phong cụng nghiệp, cú ý thức tổ chức kỷ luật tốt.

4. Cú sức khỏe tốt [50, tr.77 - 78].

Giữ vững mục tiờu XHCN trong nội dung, phương phỏp GD - ĐT, trong cỏc chớnh sỏch, nhất là chớnh sỏch cụng bằng xó hội. Phỏt huy ảnh hưởng tớch cực, hạn chế ảnh hưởng tiờu cực của cơ chế thị trường đối với GD - ĐT. Chống khuynh hướng “thương mại

húa” trong giỏo dục, khắc phục tỡnh trạng thiờn về “dạy chữ”, lơi lỏng “dạy người”, đề phũng khuynh hướng phi chớnh trị húa GD - ĐT, khụng truyền bỏ tụn giỏo trong trường học.

Theo Chủ tịch Hồ Chớ Minh “Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, trước hết cần cú những con người xó hội chủ nghĩa”[52, tr.310]. đõy là một chiến lược nhõn văn, cỏch mạng, cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh giải phúng dõn tộc, phỏt triển con người thụng qua mục tiờu độc lập dõn tộc gắn liền với CNXH. Người mong muốn giỏo dục đạt tới giỏo dục toàn diện, tạo ra con người vừa “hồng”, vừa “chuyờn”, con người cú đức, cú tài, con người kết hợp biện chứng giữa vừa học, vừa làm, con người chủ thể sỏng tạo và sản phẩm tớch cực ở văn húa mới. Đõy là những chỉ dẫn quý bỏu, kim chỉ nam cho hoạt động giỏo dục hiện nay ở nước ta.

Hai là, thực sự coi GD - ĐT là quốc sỏch hàng đầu.

Từ nhận thức sõu sắc GD - ĐT cựng với khoa học và cụng nghệ là nhõn tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội, đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho phỏt triển. Quan điểm này được nờu ra ở Đại hội lần thứ VII của Đảng, NQTW 2 (khúa VIII) nờu cụ thể hơn với những nội dung:

- Coi giỏo dục là nhõn tố quyết định sự phỏt triển của đất nước, đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho phỏt triển. Phải đầu tư toàn diện khụng chỉ là tiền bạc mà cả nhõn tài, vật lực, trớ tuệ…

- Giỏo dục là bộ phận quan trọng hàng đầu của kế hoạch phỏt triển KT - XH từng địa phương, từng khu vực và cả nước.

- Cú chớnh sỏch ưu tiờn cao nhất cho GD - ĐT như ưu tiờn đầu tư, ưu đói tiền lương. - Cú những giải phỏp mạnh mẽ để phỏt triển GD - ĐT.

Nội dung quan điểm này thể hiện ở chớnh sỏch cụng tỏc xó hội húa giỏo dục, bao gồm hai mặt: Toàn dõn học tập và toàn dõn chăm lo cho giỏo dục, toàn dõn làm giỏo dục.

Núi cỏch khỏc là thực hiện nền giỏo dục thực sự của dõn, do dõn và vỡ dõn. Mọi người dõn đều học tập, học suốt đời. Cú phối hợp liờn ngành cựng chăm lo cho giỏo dục. Cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội, cỏc doanh nghiệp, cỏc gia đỡnh đúng gúp trớ tuệ, nhõn tài, vật lực cho giỏo dục. Kết hợp nhà trường, gia đỡnh và xó hội trong việc xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh. Song, núi xó hội húa khụng cú nghĩa là giảm nhẹ trỏch nhiệm của Nhà nước, khoỏn trắng cho nhà trường và xó hội. Vỡ vậy, Hội nghị Trung ương 2 xỏc định Nhà nước phải nắm giỏo dục và phải chăm lo cho giỏo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bốn là, phỏt triển GD - ĐT gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, những tiến bộ khoa học - cụng nghệ.

Đõy là yờu cầu của việc kế thừa cỏc nguyờn tắc xõy dựng nền giỏo dục cỏch mạng, vừa là đũi hỏi của việc nõng cao hiệu quả giỏo dục phục vụ sản xuất, đời sống. Giỏo dục gắn liền với nhu cầu phỏt triển KT - XH cú nghĩa là: Trước hết, phương hướng và mục tiờu phỏt triển GD - ĐT phải nhằm vào mục tiờu phỏt triển KT - XH. Ngược lại, chiến lược phỏt triển KT- XH sẽ quy định phương hướng và mục tiờu phỏt triển giỏo dục. Kế hoạch GD - ĐT, do đú cũng nằm trong và phục vụ kế hoạch phỏt triển KT- XH trong phạm vi cả nước, ở cỏc địa phương, cơ sở và trong từng ngành. Vỡ vậy, nhà trường phải chỳ ý giỏo dục ý thức, khả năng lao động, thực hành cho học sinh trong quỏ trỡnh dạy và học. Quan trọng hơn là làm cho những điều học sinh được học trong nhà trường phải gắn với nghề nghiệp và cuộc sống của họ trong tương lai.

Trong thời kỳ CNH, HĐH yờu cầu đũi hỏi đối với GD - ĐT ngày càng cao hơn. Chớnh vỡ vậy giỏo dục phải đào tạo ra những con người với những phẩm chất, trỡnh độ phự hợp, đủ sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường, cú đủ bản lĩnh hội nhập vào thế giới mới. Từ thực tiễn 10 năm đổi mới (1986 - 1996) cho thấy: Khụng chờ kinh tế phỏt triển mới giải quyết cỏc vấn đề về GD - ĐT mà GD - ĐT phải đi trước một bước. Nước ta với nguồn lao động dồi dào, cú truyền thống cần cự, hiếu học, nếu được đào tạo đồng bộ, cú hệ thống

sẽ là nguồn nhõn lực vụ hạn, phong phỳ, quyết định sự thành cụng của sự nghiệp CNH, HĐH.

Năm là, thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục.

Cụng bằng xó hội là sự bỡnh đẳng trong cơ hội tiếp cận, tham gia vào quỏ trỡnh giỏo dục, là sự đối xử như nhau với mọi học sinh khi họ học tại cỏc cơ sở khỏc nhau. Thực chất quan điểm này thể hiện tớnh ưu việt của chế độ XHCN, đồng thời thể hiện bản chất giai cấp cụng nhõn trong chiến lược GD - ĐT, đú là:

- Mọi người đều cú quyền học tập và học tập suốt đời. Nhưng bờn cạnh đú phải cú nghĩa vụ cống hiến, gúp phần phỏt triển sự nghiệp GD - ĐT trờn cơ sở khả năng thực tế của từng người, từng vựng, từng địa phương và theo khuụn khổ luật định.

- Thực hiện cụng bằng xó hội theo nguyờn tắc điều chỉnh và ưu tiờn trong xó hội. Nhất thiết phải ưu tiờn với những người cú cụng với đất nước đồng thời cú sự hỗ trợ đối với những vựng khú khăn, dõn tộc ớt người, cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội, học sinh nghốo, cỏc đối tượng khuyết tật cú điều kiện được học tập, học lờn cao và phỏt triển tài năng. Người cú cụng nhiều hơn, cống hiến nhiều hơn phải được xó hội và Nhà nước chăm lo nhiều hơn. Người cú tội phải chịu phạt đỳng với mức độ sai phạm.

- Cụng bằng xó hội trong việc huy động cỏc nguồn lực của nhõn dõn. Việc đầu tư cho giỏo dục thụng qua xó hội húa giỏo dục thể hiện ở cỏch huy động mà mức độ huy động phải tựy theo điều kiện và mức độ thu nhập thực tế của đối tượng, trỏnh chủ nghĩa bỡnh quõn.

Sỏu là. giữ vai trũ nũng cốt của cỏc trường cụng lập đi đụi với đa dạng húa cỏc loại

hỡnh GD - ĐT.

Đa dạng húa cỏc loại hỡnh GD - ĐT để tạo cơ hội cho mọi người cú thể chọn cỏch học phự hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của mỡnh như phỏt triển cỏc trường bỏn cụng, dõn lập ở những nơi cú điều kiện, từng bước mở cỏc trường tư thục ở một số bậc học như mầm non, THPT, trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề, đại học. Trong đú trường dõn lập giữ vai

trũ nũng cốt (nũng cốt về chất lượng giỏo dục, mẫu mực về thực hành kỷ cương, nề nếp quản lý, chấp hành tốt cỏc chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về giỏo dục).

Hoạt động GD - ĐT được thực hiện theo nhiều phương hướng như dài hạn, ngắn hạn, tập trung, khụng tập trung, đào tạo, bồi dưỡng, chớnh quy, khụng chớnh quy, học từ xa…

Đa dạng húa loại hỡnh GD - ĐT phải đi đụi với quản lý chặt chẽ chuyờn mụn, đội ngũ giỏo viờn, quy chế tuyển sinh và thi cử nhằm trỏnh những hiện tượng tiờu cực xảy ra.

Về GDPT, NQTW 2 (khúa VIII) đề ra mục tiờu chủ yếu đến năm 2000 là: “Phổ cập giỏo dục tiểu học trong cả nước, học sinh tiểu học được học đủ 9 mụn theo chương trỡnh quy định, phổ cập THCS ở cỏc thành phố, đụ thị, cỏc vựng kinh tế trọng điểm và những nơi cú điều kiện” [24, tr.33]. Trờn cơ sở đú “Hoàn thành phổ cập giỏo dục trung học cơ sở vào năm 2010 và trung học phổ thụng vào năm 2020” [24, tr.31].

Sau khi NQTW 2 (khúa VIII) ra đời, để tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước về giỏo dục, ngày 02 - 12 - 1998, Quốc hội khúa X, kỳ họp thứ 4, đó thụng qua Luật giỏo dục (Số 11/1998/QH 10, ngày 02 - 12 - 1998) bao gồm 9 chương, 110 điều quy định về tổ chức và hoạt động của giỏo dục.

Riờng về GDPT, từ điều 22 đến điều 27, Mục 2, Chương 2; Luật giỏo dục quy định những nội dung về hệ thống giỏo dục quốc dõn đối với GDPT.

Tiếp đú, Quốc hội khúa X đó ra Nghị quyết số 40/2000 QH 10, ngày 09 - 2 - 2000, về đổi mới chương trỡnh GDPT. Nghị quyết số 40 của Quốc hội đó khẳng định mục tiờu của việc đổi mới chương trỡnh GDPT lần này là xõy dựng nội dung chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục, sỏch giỏo khoa phổ thụng mới nhằm nõng cao chất lượng toàn diện thế hệ trẻ, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, phự hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận với trỡnh độ GDPT ở cỏc nước phỏt triển trong khu vực và thế giới. Trờn cơ sở đú, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Chỉ thị số 14/2001/ct - TT ngày 11 - 06 - 2001 về việc đổi mới chương trỡnh GDPT thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH 10 của Quốc hội. Ngoài ra, một số Chỉ thị, Nghị quyết, Nghị định của Đảng

và Nhà nước cũng tập trung nhằm nõng cao hiệu quả và hoạt động của GDPT (Xem phụ

lục 2).

Cỏc quan điểm của Đảng và Nhà nước nờu trờn đó thể hiện rừ sự quyết tõm về đổi mới GDPT. Trong bối cảnh đú, Đại hội lần thứ IX của Đảng diễn ra vào thời điểm cú ý nghĩa trọng đại. Thế kỷ XX đó kết thỳc thế kỷ XXI vừa bắt đầu toàn Đảng, toàn dõn ta đó trải qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII, 10 năm thực hiện chiến lược ổn định và phỏt triển KT - XH (1991 - 2000) và 15 năm đổi mới.

Từ thực tiễn 15 năm đổi mới GD - ĐT, Đại hội IX một lần nữa khẳng định lại quan điểm: “Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [25, tr.108 - 109]. Vỡ vậy, mục tiờu của GD - ĐT trong thời gian tới là:

Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yờu nước, yờu quờ hương, gia đỡnh và tự tụn dõn tộc, lý tưởng xó hội chủ nghĩa, lũng nhõn ỏi, ý thức tụn trọng luật phỏp,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 pdf (Trang 54 - 68)