thương mại bằng thương lượng
Thứ nhất, về lõu dài cần xõy dựng và ban hành Luật về giải quyết tranh chấp thương mại.Luật này sẽ là khung phỏp lý chứa đựng cỏc quy định mang tớnh nguyờn tắc cho việc vận dụng vào thực tế giải quyết tranh chấp thương mại, là cơ sở cho việc ra đời cỏc tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp. Và một trong những nội dung của nú là việc ghi nhận phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, với những quy định chi tiết về phương thức này: Điều kiện để tiến hành thương lượng, trỡnh tự; Thủ tục để thương lượng; Những vụ việc được thương lượng; Nội dung của thương lượng; Hỡnh thức thương lượng; Cơ chế phối hợp, hỗ trợ giữa cỏc phương thức khỏc với thương lượng. Đõy sẽ là một cẩm nang phỏp lý về giải quyết tranh chấp thương mại quan trọng trong hệ thống phỏp luật thương mại, nú là cơ sở quan trọng cho cỏc nhà kinh doanh vận dụng thực tiễn giải quyết tranh chấp, gúp phần vũ sự phỏt triển thương mại đất nước.
Tuy nhiờn trước khi chưa xõy dựng được Luật về giải quyết tranh chấp thương mại. Thỡ cần phải tiến hành sửa đổi bổ sung cỏc vấn đề về thương lượng trong cỏc văn bản Phỏp luật hiện hành cụ thể mà quan trọng là Luật thương mại năm 2005. Quan trọng là ngoài quy định thương lượng là một phương thức giải quyết
tranh chấp thương mại thỡ bất cập lớn nhất trong thực tiễn ỏp dụng phương thức này là hiệu lực thi hành của thương lượng nếu thương lượng thành cụng. Cho nờn, cần sớm cú quy định xem thương lượng như một hợp đồng, hỡnh thức phỏp lý bắt buộc là văn bản cú nội dung đầy đủ như một hợp đồng, và quy định đõy là phương thức ỏp dụng giải quyết tranh chấp đầu tiờn khi cú tranh chấp xảy ra. Cần thiết lập quy chế kết hợp giữa thương lượng với cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc nhằm phỏt huy cỏc ưu điểm, hạn chế của cỏc phương thức, đồng thời hỗ trợ nhau khụng gõy tốn kộm cho nhà nước và doanh nghiệp, cựng nhau phỏt triển. Những nội dung này cũng cần được xõy dựng trong phỏp luật liờn quan đến thương lượng ngoài Luật Thương mại là Luật đầu tư, Luật hàng hải, Luật hàng khụng dõn dụng…Ngoài ra khụng ngừng tiếp thu, chọn lọc phỏp luật, tập quỏn quốc tế về vấn đề này để ngày càng hoàn thiện phỏp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng.
Thứ hai, là cần xõy dựng thống nhất một khỏi niệm giải quyết tranh chấp thương mại trong cỏc văn bản phỏp luật hiện hành dần đi đến xõy dựng một khỏi niệm về giải quyết tranh chấp thương mại khụng theo hướng hiện nay là liệt kờ cỏc tranh chấp được xem là tranh chấp thương mại. Cho nờn, thực tiễn cú những tranh chấp thương mại lại khụng được liệt kờ vào và điều này sẽ gõy khú khăn khi Việt Nam đang tiến sõu vào hội nhập khu vực và thế giới, hơn nữa theo kiểu liệt kờ như vậy dẫn đến nhiều cỏch hiểu về giải quyết tranh chấp thương mại như hiện nay xem tranh chấp thương mại là tranh chấp do thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng hợp đồng trong hoạt động thương mại. Cỏch hiểu này hẹp và khụng đồng nhất với thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại cú những tranh chấp thương mại phỏt sinh ngay cả khi chưa thực hiện, đà thực hiện xong hợp đồng. Cho nờn, xõy dựng một khỏi niệm tranh chấp thương mại thống nhất hiện nay là rất cần thiết, đúng gúp cho cả lý luận và thực tiễn ỏp dụng.
Thứ ba, tăng cường tớnh minh bạch của hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng núi riờng. Trong xu thế phỏt triển của thế giới hiện nay, một trong những điều kiện, để một nước cú thể tham gia sõu rộng vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế là phỏp luật phải minh bạch, cụng khai để mọi cỏ nhõn, tổ chức trong nước và ngoài nước cú thể thực hiện được quyền khiếu nại, khiếu kiện của mỡnh. Đõy ngoài là một trong những nguyờn tắc cơ bản của
WTO. Nguyờn tắc này cũng được quy định trong nội dung của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ. Tớnh minh bạch của phỏp luật cú thể được hiểu: Một là, phỏp luật phải trong sỏng, dễ hiểu, đồng bộ, chặt chẽ, nhất quỏn để mọi người cú thể hiểu và thực hiện một cỏch thống nhất. Hai là, hệ thống văn bản phỏp luật cần được đăng tải, cụng bố một cỏch đầy đủ, kịp thời và trong điều kiện cú thể, cho phộp những người thực hiện phỏp luật được tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng văn bản phỏp luật. Tuy nhiờn trong thời gian gần đõy vẫn cũn nhiều tồn tại như việc cụng bố, đăng tải cỏc văn bản quy phạm phỏp luật vừa chậm, vừa thiếu và khụng đồng bộ, sự tham gia ý kiến của những người phải thực hiện luật vào quỏ trỡnh xõy dựng Phỏp luật cũn hạn chế, nội dung của nhiều văn bản Luật vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật cũn chồng chộo, mõu thuẫn. Những tồn tại này đó gõy khụng ớt khú khăn cho những người thực hiện phỏp luật đặc biệt là đối với cỏc nhà đầu tư, kinh doanh doanh nước ngoài, cần phải được khắc phục. Thực hiện được điều này chớnh là sự tụn trọng tự do, tự quyết của cỏc nhà kinh doanh, đầu tư. Điều này cú sý nghĩa đặc biệt quan trọng vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng.
Thứ tư, Ngăn ngừa tỡnh trạng hỡnh sự húa cỏc quan hệ kinh tế trong hoạt động tố tụng. Vấn đề hỡnh sự húa cỏc quan hệ kinh tế đang là vấn đề bức xỳc trong hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại trong vài năm gần đõy. Về nguyờn tắc, cỏc quan hệ này khụng được nhầm lẫn trong hoạt động xột xử. Tỡnh trạng hỡnh sự húa cỏc quan hệ giao dịch dõn sự, thương mại gõy ra nhiều tỏc hại đến khụng chỉ bản thõn những đối tượng bị hỡnh sự húa mà cũn gõy tỏc hại to lớn cho mụi trường đầu tư, kinh doanh trong nước và thu hỳt đối tỏc nước ngoài, cho niềm tin vào nền cụng lý và bộ mỏy tư phỏp của nước ta. Chớnh vỡ thế việc sớm khắc phục tỡnh trạng này trở nờn rất cấp thiết. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng hỡnh sự húa là:
Một, do nước ta đang trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường, nờn nhiều vấn đề kinh tế - phỏp lý mới, phức tạp nảy sinh, đồng thời hệ thống phỏp luật của nước ta vẫn cũn nhiều bất cập và cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung và ban hành mới. Tỡnh trạng này khiến cho cỏc cơ quan thực thi và bảo vệ phỏp luật lỳng tỳng trong việc vận dụng Phỏp luật. Hai, do nhận thức phỏp luật của cỏn bộ trong cỏc cơ quan tố tụng cũn cú những khiếm khuyết nhất định nờn khụng trỏnh khỏi được những khiếm khuyết nhận định nờn khụng trỏnh được hiện tượng cỏc cỏn bộ này đó khụng
hiểu đỳng bản chất của sự việc, sự kiện đó xảy ra từ đú dẫn tới sự sai lầm trong việc ỏp dụng phỏp luật. Cú những trường hợp cỏn bộ của chỳng ta đó cố tỡnh vi phạm và ỏp dụng một cỏch trỏi với cỏc quy định của Phỏp luật dẫn đến việc oan sai trong ỏp dụng Phỏp luật cho người dõn, doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, trong nhiều trường hợp chớnh bản thõn cỏc nhà doah nghiệp cũng nụn núng trong việc đũi nợ, thanh lý được hợp đồng nờn đó lỏch luật, dựng phương thức nhờ tố tụng hỡnh sự để xử lý tranh chấp dõn sự, thương mại. Vỡ thế, về cả lý luận và thực tiễn đều cần phải cú những tiờu chớ rừ ràng để phõn biệt cỏc mối quan hệ này. Việc hỡnh sự húa phải tớnh đến cỏc yếu tố đặc điểm phỏt triển kinh tế, cỏc yếu tố quốc tế và xu thế chung của thời đại, phải tụn trọng và tớnh đến cỏc thụng lệ quốc tế, cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết và tham gia.(53, Tr 28). Để khắc phục tỡnh trạng hỡnh sự húa cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế, cần đảm bảo tớnh minh bạch, rừ ràng của cỏc văn bản Phỏp luật, tăng cường mở rộng tổ chức tư vấn, luật sư trong hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tăng cường cụng tỏc đào tạo cỏn bộ trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, xử lý nghiờm minh những cỏn bộ trong cơ quan tư phỏp cố tỡnh làm oan sai người vụ tội thụng qua việc hỡnh sự húa cỏc giao dịch dõn sự - kinh tế.(54)
Thứ năm, Xõy dựng, và hoàn thiện cơ chế kết hợp giữa giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng với cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc. Để phỏt huy cỏc ưu điểm, khắc phục một phần nhược điểm của thương lượng. Tăng cường sự lựa chọn của cỏc nhà doanh nghiệp với cỏc phương thức giải quyết tranh chấp này, , cần cú cơ chế kết hợp như thế nào giữa thương lượng với cỏc phương thức khỏc. Một mặt mụ hỡnh kết hợp này phải mang bản chất thương lượng nhưng cú khả năng thành cụng cao. Mặt khỏc phải tạo cơ sở phỏp lý và khai thỏc khả năng sử dụng kết hợp thương lượng với cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc, nhằm nõng cao hiệu quả của thương lượng. Nguyờn tắc quan trọng khi tỡm kiếm mụ hỡnh sử dụng kết hợp cỏc phương thức trong giải quyết tranh chấp thương mại, là cần đảm bảo cỏc đặc điểm, đặc trưng, cỏc nguyờn tắc của cỏc phương thức phải được tụn trọng và tuõn thủ. Trong khuụn khổ luận văn, tỏc giả luận văn xin đưa ra hai cỏch phối kết hợp:
Một, kết hợp thương lượng với hũa giải và trọng tài. Đõy là sự kết hợp giữa phương thức lựa chọn khụng bắt buộc với phương thức lựa chọn bắt buộc theo cỏch
thức phải thương lượng một quy trỡnh nhiều bước như sau: Khi cú thỏa thuận thương mại cỏc bờn sẽ phải thương lượng với nhau để giải quyết tranh chấp đú; Nếu việc thương lượng khụng thành cụng mà hai bờn đó cố gắng hết sức để đạt được thỏa thuận thỡ cỏc bờn sẽ tiến hành hũa giải với sự giỳp đỡ của hũa giải viờn; Nếu hũa giải khụng thành, cỏc bờn sẽ tiến hành giải quyết bằng trọng tài theo thỏa thuận trọng tài. Cần lưu ý một số vấn đề phỏp lý khi giải quyết tranh chấp. Khi kớ kết hợp đồng thương mại, cỏc bờn cú thể thỏa thuận trước về việc lựa chọn trọng tài sau khi đó trải qua thương lượng và hũa giải để giải quyết tranh chấp. Với thỏa thuận trọng tài như vậy, cỏc bờn sẽ tham gia vào quỏ trỡnh thương lượng và hũa giải như là một bộ phận của quỏ trỡnh trọng tài và cú khả năng nhận được sự giỳp đỡ của Tũa ỏn.. Trong Luật thương mại thỡ nờn cú quy định cụng nhận thương lượng trong quỏ trỡnh trọng tài và cơ chế hỗ trợ của Tũa ỏn. Theo phỏp luật một số nước, của tổ chức quốc tế đều cú quy định về điều này: Quy tắc ICC (Điều 17), Luật mẫu về trọng tài UNCITRAL (Điều 30), Luật trọng tài Trung Quốc (Điều 49) đều cụng nhận thỏa thuận đạt được bằng thương lượng giữa cỏc bờn trong quỏ trỡnh trọng tài.
Hai, Thương lượng kết hợp với hũa giải và Tũa ỏn.Sự kết hợp này đũi hỏi thường khi giải quyết tranh chấp tại tũa, Tũa phải luụn hướng cho cỏc bờn thỏa thuận thuận với nhau và Tũa làm hũa giải, và xem đú là thỏa thuận cú giỏ trị phỏp lý như bản ỏn và cưỡng chế thi hành. Và khi cỏc bờn tiến hành thỏa thuận thành cụng ngoài tũa, nếu cỏc bờn khụng chịu thực hiện mà vấn đề được đưa ra Tũa, thỡ Tũa nờn cụng nhận thỏa thuận đú cú giỏ trị và cưỡng chế thi hành.
Thứ sỏu, tăng cường hiệu quả hoạt động tư vấn phỏp luật. Một trong những biện phỏp cần được chỳ trọng trong thời gian tới để gúp phần hạn chế những tranh chấp kinh tế đú là việc tăng cường những phỏt triển hoạt động của cỏc Luật sư theo hướng xó hội húa và chuyờn nghiệp húa cụng tỏc luật sư. Thực tế cho thấy rằng, với số lượng Luật sư quỏ ớt như hiện nay, trong khi dõn số đất nước là trờn 80 triệu người, cộng với tư tưởng chưa coi trọng vai trũ luật sư của cỏc doanh nghiệp thỡ tỡnh hỡnh tranh chấp thương mại phổ biến phỏt sinh ngay từ khi kớ kết hợp đồng là khụng thể trỏnh khỏi. Hiện nay, cỏc đoàn luật sư chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tranh tụng trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, hướng dẫn soạn thảo đơn từ về cỏc vấn đề liờn quan. Số lượng vụ việc liờn quan đến thương mại, đầu tư, dịch vụ
và sở hữu trớ tuệ cũn ớt. Việc tư vấn phỏp luật trong hoạt động thương mại đặc biệt việc tư vấn phỏp luật cho cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài hiện nay ở Việt Nam hầu hết là do cỏc Luật sư của cỏc hóng luật nước ngoài nắm giữ và chi phối.(52, Tr 30-32). Tuy nhiờn để đỏp ứng đũi hỏi của cỏc nhà đầu tư, kinh doanh trong và ngoài nước đũi hỏi Luật sư phải là những người cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Vỡ vậy, cỏc luật sư Việt Nam phải cố gắng phỏt huy nội lực của mỡnh để khụng bị tụt hậu về kiến thức phỏp luật so với khu vực và thế giới. Mặt khỏc cũng cần cú kế hoạch đào tạo cho đội ngũ luật sư nhằm đỏp ứng sự phỏt triển của nền kinh tế. Sự xuất hiện của cỏc Luật sư sẽ cú tỏc dụng loại trừ những tranh chấp khụng đỏng cú trong quỏ trỡnh kớ kết và thực hiện cỏc hợp đồng thương mại giữa cỏc nhà doanh nghiệp.
Thứ bảy, xõy dựng và hoàn thiện kỹ năng thương lượng. Tuy nhiờn, hiện nay ở Việt Nam kỹ năng thương lượng của cỏc chuyờn gia thương luợng cũn rất thiếu vỡ thực tế khụng một trường đại học nào ở nước ta đào tạo kỹ năng này. Kỹ năng thương lượng là yếu tố quan trọng trong quỏ trỡnh thương lượng. Vấn đề quan trọng hiện nay là xõy dựng một chương trỡnh về kỹ năng thương lượng và đưa vào khung trương trỡnh đào tạo trong cỏc trường đại học, cao đẳng…Kỹ năng thương lượng giống với kỹ năng đàm phỏn, Việc phỏt triển kỹ năng thương lượng là việc phỏt triển tổng thể kỹ năng thương lượng của tổ chức và cỏ nhõn. Trong khuụn khổ luận văn, tỏc gia luận văn xin đưa ra một số kỹ năng thương lượng sau:
Một, cải thiện liờn tục – học hỏi từ mọi kinh nghiệm. Cỏc nhà quản lý đó khỏi quỏt tư duy về xử lý thương lượng trong suốt hai thập kỷ qua. Tư duy xử lý thương lượng dựa trờn hai nguyờn lý nền tảng. Đầu tiờn là hầu hết những điều được thực hiện trong tổ chức – từ việc xử lý bỏo cỏo chi tiờu đến đỏp ứng cỏc yờu cầu phỏt triển sản phảm mới – đều là kết quả của quy trỡnh xử lý thương lượng. Xử lý thương lượng là cỏc hoạt động biến thụng tin đầu vào thành thụng tin đầu ra cú tổng giỏ trị cao hơn. Nguyờn lý thứ hai là việc xử lý thương lượng cú thể được cải thiện. Chỳng cú thể được làm nhanh hơn, rẻ hơn, hay hiệu quả hơn thụng qua phõn tớch, tỏi thiết và học hỏi kết hợp với nhau, hai nguyờn lý nền tảng này là cơ sở cải thiện liờn tục – một trong những ý tưởng kinh doanh mạnh mẽ nhất trong thời gian gần đõy. Khi ỏp dụng cho thương lượng, nguyờn tắc cải thiện liờn tục cú thể phỏt triển tớnh hiệu quả của năng lực nội bộ của một tổ chức, và qua thời gian, cải thiện kết quả cốt yếu. Vậy
tại sao khụng ỏp dụng cải thiện liờn tục cho quy trỡnh thương lượng? Hóy tưởng tượng tổ chức của bạn sẽ tốt lờn như thế nào nếu cỏc cuộc thương lượng của tổ chức với đối tỏc, nhõn viờn hiệu quả hơn và cú lợi hơn. Chi phớ giảm, cỏc mối quan hệ trở lờn vững mạnh hơn và cú lợi hơn. Bước đầu tiờn tiến đến cải thiện liờn tục trong thương lượng là xem thương lượng như một quy trỡnh cú cỏc bước xử lý khỏ bao