Cỏc quy định phỏp luật hiện hành của Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG (Trang 42 - 45)

thương mại bằng thương lượng

Cựng với với việc chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung, quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trườmg cú sự quản lý của Nhà nước, Nhà nước ta đó ban hành Hiến phỏp mới 1992 – văn bản phỏp luật cao nhất – tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc hoạt động kinh doanh thương mại trong điều kiện mới. Đối với lĩnh vực giải quyết tranh chấp thương mại, Hiến phỏp 1992 đó khẳng định một số nguyờn tắc mang tớnh chất như nguyờn tắc bỡnh đẳng trước Phỏp luật theo điều 22: “Cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ đối với Nhà

nước, đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, vốn và tài sản hợp phỏp được Nhà nước bảo hộ. Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được liờn doanh, liờn kết với cỏ nhõn, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của phỏp luật.” và điều 52: “Mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật.” Tiếp là nguyờn tắc tự do kinh doanh theo điều 57: “Cụng dõn cú quyền tự do kinh doanh theo quy định của phỏp luật.”.

Cỏc nguyờn tắc này đó được cụ thể húa trong nhiều văn bản Phỏp luật của Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam kớ kết, tham gia liờn quan đến lĩnh vực thương mại núi chung và giải quyết tranh chấp thương mại núi riờng.

Để cụ thể húa cỏc quy định của Hiến phỏp liờn quan đến việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng. Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật như Bộ luật dõn sự 2005, Luật thương mại 2005, Luật doanh nghiệp 2005 và nhiều văn bản phỏp luật khỏc…Trong Bộ luật tố tụng dõn sự 2004 Mặc dự trong Bộ luật này khụng cú quy định về thương lượng như một phương thức độc lập nhưng tại Điều 10 cú quy định “Toà ỏn cú trỏch nhiệm tiến hành hoà giải và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dõn sự theo quy định của Bộ luật này” và đặc biệt tại Điều 5, Khoản 2 cú quy định rừ “trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc dõn sự, cỏc đương sự cú quyền chấm dứt, thay đổi cỏc yờu cầu của mỡnh hoặc thoả thuận với nhau một cỏch tự nguyện, khụng trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội”. Như vậy, rừ ràng là phỏp luật đó cụng nhận cỏc chủ thể cú quyền thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dõn sự, điều đú cú thể hiểu một cỏch lụgớc rằng đú cũng chớnh là quyền được sử dụng phương thức thương lượng để giải quyết tranh chấp.

Và Bộ luật dõn sự Việt Nam 2005 cũng khụng cú quy định cụ thể về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng nhưng đưa ra những nguyờn tắc chung trong việc ỏp dụng phỏp luật đối với cỏc quan hệ dõn sự, tạo cơ sở Phỏp lý để cú thể xỏc định nội dung quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tranh chấp. Những quy định này thường làm căn cứ để xỏc định hiệu lực của thương lượng, căn cứ để cỏc bờn cú thể tiến tới thương lượng giải quyết tranh chấp thương mại. Bờn cạnh đú, Bộ Luật Dõn Sự cũng đưa ra những quy định về hợp đồng núi chung làm cơ sở cho việc xỏc định hiệu lực hợp đồng, cơ sở phỏt sinh quyền nghĩa vụ cỏc bờn tranh chấp, nguồn,

cơ sở phỏp lý để cỏc bờn tỡm hiểu nguyờn nhõn tranh chấp để đi đến thương lượng. Ngay trong quy trỡnh tố tụng trọng tài cũng cú sự thể hiện của thương lượng giữa cỏc bờn theo Phỏp lệnh Trọng tài Thương mại tại Điều 37cú quy định “trong quỏ trỡnh tố tụng trọng tài, cỏc bờn cú thể tự hoà giải. Trong trường hợp hoà giải thành thỡ theo yờu cầu của cỏc bờn, Hội đồng Trọng tài sẽ đỡnh chỉ tố tụng”. Trong trường hợp này, khụng xuất hiện người hũa giải và về bản chất thỡ đú chớnh là quy định về thương lượng để giải quyết tranh chấp.

Trong cỏc văn bản phỏp luật cú quy định về giải quyết tranh chấp thương mại hiện hành tại Việt Nam phải kể đến một văn bản quan trọng là Luật Thương mại năm 2005. Luật này đó dành riờng một mục (Mục 2, chương VII) quy định khỏ cụ thể về hỡnh thức giải quyết tranh chấp thương mại. Điều 317 quy định về hỡnh thức giải quyết tranh chấp thương mại, theo đú cú quy định bốn hỡnh thức giải quyết tranh chấp thương mại trong đú khoản 1 quy định giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng giữa cỏc bờn. Thương lượng là phương thức được cỏc bờn tranh chấp nghĩ đến đầu tiờn khi xảy ra tranh chấp và nú được sử dụng khỏ phổ biến và rộng rói. Theo tinh thần của Luật thương mại năm 1997 thỡ Thương lượng là biện phỏp bắt buộc khi cỏc bờn muốn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hay giải quyết tại Tũa ỏn. Tuy nhiờn do sự phỏt triển của nền kinh tế cựng với quỏ trỡnh mở cửa hội nhập của đất nước, chớnh sỏch trở nờn thụng thoỏng vỡ thế điều này khụng cũn phự hợp mà được sửa đổi theo Luật Thương mại năm 2005 cỏc bờn cú thể lựa chọn hỡnh thức giải quyết tranh chấp phự hợp tại điều 317 đối với hỡnh thức giải quyết Trọng tài hay Tũa ỏn thỡ phải cú những điều kiện và thủ tục phức tạp theo quy định phỏp luật.

Ngoài ra, Luật Thương mại cũn đưa ra quy định về thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện tại điều 318 và điều 319 điều này khỏ tiến bộ, bắt buộc cỏc bờn cú quyền lợi bị vi phạm phải khiếu lại trong thời hạn nhất định.

Cỏc quy định về giải quyết tranh chấp thương mại cũn được quy định trong Bộ luật hàng hải năm 2004 theo đú giải quyết tranh chấp hàng hải trong đú cú cỏc tranh chấp thương mại đú là cỏc tranh chấp về hợp đồng liờn quan đến hàng hải như hợp đồng vận chuyển hàng húa, hành lý, hành khỏch và cỏc loại hợp đồng khỏc được quy định tại chương XVII cú quy định tại điều 259 nguyờn tắc giải quyết tranh chấp hàng hải: “Cỏc bờn liờn quan cú thể giải quyết tranh chấp hàng hải bằng thương

lượng, thoả thuận hoặc khởi kiện tại Trọng tài hoặc Toà ỏn cú thẩm quyền…”. Trong Bộ luật hàng khụng dõn dụng năm 2006 mặc dự khụng cú quy định cụ thể về giải quyết tranh chấp hàng khụng bằng thương lượng trong cỏc quan hệ thương mại mà cú quy định về giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài hoặc Tũa ỏn. Tuy nhiờn, Bộ luật cú quy định về việc cỏc bờn cú thể thỏa thuận để giảm khả năng bồi thường thiệt hại khi cú tranh chấp. Luật đầu tư năm 2005 cũng cú quy định tại khoản 1, điều 12 là “tranh chấp liờn quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết thụng qua thương lượng, hũa giải, Trọng tài hoặc Tũa ỏn theo quy định của Phỏp luật.”

Cựng với những văn bản phỏp luật nờu trờn quy định giải quyết tranh chấp thương mại bằng Thương lượng thỡ cũn cú cỏc văn bản phỏp luật khỏc quy định giải quyết tranh chấp thương mại núi chung chẳng hạn Luật lao động, Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn,…Quy định cỏc bờn cú thể thương lượng với nhau khi cú tranh chấp xảy ra hoặc cú thể lựa chọn phương thức khỏc giải quyết theo thủ tục tố tụng của phỏp luật và tại cơ quan cú thẩm quyền sao cho đạt được hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG (Trang 42 - 45)