Nguyờn nhõn những khiếm khuyết cơ bản của Phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG (Trang 57 - 62)

tranh chấp thương mại bằng thương lượng

Từ lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng đó được phõn tớch ở trờn. Nhận thấy rằng phỏp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng cũn nhiều khiếm khuyết cơ bản, đú là thương lượng chưa được sự quan tõm đầy đủ, chưa cú những quy định cụ thể như hỡnh thức phỏp lý của nú, hiệu lực phỏp lý khi thượng lượng đạt được thỏa thuận, chưa cú những quy định phối kết hợp giữa thương lượng với cỏc phương thức giải quyết tranh chấp, chưa cú sự thống nhất chung về phỏp luật giải quyết tranh chấp thương mại mà mới chỉ dừng lại ở việc quy định đú là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. Vỡ thế, phỏp luật vố giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương

lượng chưa thực sự đem lại hiệu quả cho thực tiễn ỏp dụng, để gúp phần vào sự phỏt triển của kinh tế đất nước. Mà nguyờn nhõn của những khiếm khuyết đú chớnh là.

Trước hết cú thể nhận ra rằng Việt Nam vừa mới bước vào nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung bao cấp. Chủ trương phỏt triển mạnh nền kinh tế trong nước và từng bước hội nhập. Và chỳng ta hiện đang chứng kiến xu thế phỏt triển mạnh mẽ của toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đú là quỏ trỡnh gắn kết nền kinh tế của một nước với nền kinh tế khu vực và thế giới, tham gia vào tiến trỡnh phõn cụng lao động quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khỏch quan, cuốn hỳt mọi quốc gia, dõn tộc và cú tỏc động sõu rộng đến đời sống kinh tế - chớnh trị thế giới. Với những quyết sỏch đú, chỳng ta đó đạt được những thành tựu to lớn, quan trọng. Đó phỏ vỡ bao võy cấm vận, đồng thời từng bước tham gia vào cỏc cơ chế hợp tỏc quốc tế: khởi đầu là việc khụi phục lại quan hệ với nhiều nước, cỏc trung tõm tài chớnh - tiền tệ, cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế và ký kết cỏc hiệp định kinh tế, thương mại và đầu tư song phương đầu những năm 90 (thế kỷ XX); tiếp đú, tham gia cỏc cơ chế hợp tỏc khu vực (ASEAN), liờn khu vực (hợp tỏc Á - Âu, ASEM, APEC), và toàn cầu (WTO). Đến nay, chỳng ta đó thiết lập quan hệ kinh tế - thương mại với trờn 170 quốc gia, nền kinh tế, đó ký kết gần 60 hiệp định kinh tế - thương mại song phương, trong đú cú toàn bộ cỏc nước, nền kinh tế phỏt triển, thị trường lớn. Chỳng ta ngày càng hoạt động tớch cực và hiệu quả, nõng cao vị thế đất nước trong cỏc thể chế hợp tỏc quốc tế. Đặc biệt là, sau 11 năm đàm phỏn, ngày 11-01-2007, chỳng ta đó chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của thể chế kinh tế - thương mại toàn cầu - Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đứng trước những yờu cầu và thành quả đó đạt được này, thỡ Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thỏch thức và khú khăn. Đũi hỏi Việt Nam phải cú những thay đổi và thớch ứng phự hợp trờn mọi lĩnh vực với sự phỏt triển của đất nước và hội nhập thế giới. Mà trước hết là sự thớch ứng, cải thiện và đổi mới của hệ thống phỏp luật, mà trong đú cần thiết cú sự thay đổi của hệ thống phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bởi với chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế đất nước ta hiện nay thỡ tranh chấp thương mại xảy ra khụng những vấn đề khú trỏnh khỏi mà ngày càng phức tạp cả về nội dung và mức độ tranh chấp. Với xu thế toàn cầu húa hiện nay, khụng chỉ Việt Nam mà bất kỡ quốc gia nào cũng cần cú những chớnh sỏch đổi mới

để theo kịp với sự phỏt triển chung của thế giới. Với Việt Nam mặc dự đó cú nhiều đổi mới ở nhiều mặt của xó hội. Nhưng theo như phõn tớch ở trờn thỡ Việt Nam mới thoỏt ra từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung với những chớnh sỏch và định hướng lạc hậu cho nờn khi vào một nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, với chớnh sỏch mở cửa hội nhập nền kinh tế thỡ những đổi mới của đất nước khú cú thể được hoàn thiện và hiệu quả ngay mà đũi hỏi cú thời gian vận dụng nghiờn cứu cú thay đổi phự hợp. thực tiễn đó cú nhiều bỏt cập trong sự đổi mới với xu hướng toàn cầu húa. Khụng chỉ là những khiếm khuyết của hệ thống phỏp luật giải quyết tranh chấp thương mại mà cũn trong nhiều lĩnh vực khỏc nữa.

Năng lực cạnh tranh của hàng húa, dịch vụ, doanh nghiệp và cả nền kinh tế của nước ta cũn yếu do chỳng ta tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế trờn nền tảng một nền kinh tế cú trỡnh độ phỏt triển thấp, cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, khu vực kinh tế nhà nước cũn kộm hiệu quả, khu vực kinh tế tư nhõn phỏt triển cũn chậm. Đõy là một trong những yếu tố cơ bản cản trở nền kinh tế đất nước hội nhập sõu rộng, hiệu quả vào nền kinh tế toàn cầu và khu vực; Cơ chế kinh tế thị trường của chỳng ta chưa thật hoàn thiện, cũn nhiều khiếm khuyết cơ bản, nhiều thị trường quan trọng, nhất là cỏc thị trường vốn, lao động, bất động sản, khoa học - cụng nghệ v.v., cũn chưa phỏt triển; Những yếu kộm về quản lý và điều hành của cỏc cơ quan nhà nước cũng tạo ra những cản trở đối với hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống luật phỏp của ta vẫn cũn thiếu và chưa đồng bộ, nhất là về cỏc lĩnh vực kinh tế, thương mại; nhiều quy định phỏp lý cũn lạc hậu so với thực tiễn quốc tế về phỏt triển quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư, cản trở việc hoạch định cỏc lộ trỡnh hội nhập, cản trở khả năng và hoạt động hội nhập, đồng thời khụng bảo vệ được lợi ớch của ta khi cần thiết.

Toàn cầu húa, tự do húa tạo ra cả cơ hội và thỏch thức. Cỏc nước phỏt triển, cú tiềm lực kinh tế thường tranh thủ được nhiều cơ hội hơn, cú khả năng trỏnh hoặc vượt qua được những thỏch thức và rủi ro, trong khi cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, do yếu kộm về nội lực, thường rơi vào thế ngược lại. Bờn cạnh những thời cơ, điều kiện thuận lợi để phỏt triển, chỳng ta luụn đứng trước nguy cơ tụt hậu, phỏt triển khụng đồng đều, chịu những hệ lụy tiờu cực của hội nhập kinh tế quốc tế; Hệ thống thương mại đa phương vốn do cỏc nước phỏt triển khởi xướng,

xõy dựng và chi phối, do vậy, chứa đựng nhiều quy định bất bỡnh đẳng và bất lợi cho cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp, tham gia sau, trong đú cú Việt Nam. Mặt khỏc, những nguyờn tắc, quy định ngày càng chặt chẽ, đũi hỏi cao hơn. Hội nhập sau, nước ta phải thực hiện cỏc nghĩa vụ đó được thành viờn khỏc thỏa thuận và thực hiện từ lõu. Những quy định mang tớnh linh hoạt ưu tiờn đối với cỏc nước đang phỏt triển cũng ngày càng hạn chế và khú thương lượng, đạt được; Tiến trỡnh toàn cầu húa, tự do húa ẩn chứa xu hướng gia tăng rào cản thương mại và biện phỏp bảo hộ rất tinh vi của cỏc nước tư bản phỏt triển, gõy thiệt hại và khú khăn cho cỏc nước đang phỏt triển. Tỡnh trạng gia tăng cỏc vụ kiện, tranh chấp thương mại mà chỳng ta phải đối phú trong thời gian qua là những minh chứng rất rừ về vấn đề này; Những hệ lụy phi kinh tế của tiến trỡnh toàn cầu húa, hội nhập kinh tế quốc tế cũng khụng nhỏ. Đú là những thỏch thức đối với độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xó hội, những tỏc động tiờu cực về xó hội và mụi trường sống.

Vỡ thế, đối với hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật về giải quyết tranh chấp núi riờng sẽ khụng trỏnh khỏi những bỡ ngỡ dẫn đến những thiếu xút trong thực tiễn ỏp dụng Cho nờn, đũi hỏi chỳng ta phải hoàn thiện dần, cú quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỡm hiểu và học hỏi thế giới để phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại ngày càng hiệu quả gúp phần phỏt triển kinh tế đất nước.

Một nguyờn nhõn nữa phải kể đến đú là, Đất nước ta cũng như một vài quốc gia Á đụng khỏc, chịu ảnh hưởng nhiều của nho giỏo. Nho giỏo là một trong những nền tảng quan trọng hỡnh thành nờn tư tưởng của người Việt Nam. Triết lý sống theo Nho giỏo, về cơ bản dựa trờn ngũ thường: nhõn, nghĩa, lễ, trớ, tớn; mà căn bản là chữ nhõn Vỡ nhõn là “yờu người, yờu vật, cú lũng bỏc ỏi, coi nhau như anh em, cả vũ trụ như nhất thể, lũng yờu lũng muốn đú rất tự nhiờn khụng miễn cưỡng, cho nờn người cú nhõn là cú an, lỳc nào cũng tự nhiờn, ung dung, trỳng đạo trong lũng yờn lặng hành xử ra ngoài thỡ thiờn lý chớ cụng chớ thiện” [55, tr.82-83] Chữ nhõn cũng cú nghĩa là rộng lượng với mọi người, hiểu biết để cú thỏi độ đỳng trong mọi hoàn cảnh, dũng cảm để nhận trỏch nhiệm, giữ mỡnh đỳng lễ [56, tr.20]. Núi cỏch khỏc, điều tiết ham muốn, giữ mỡnh theo lễ là gọi là nhõn. Trờn nền tảng này, Việt Nam đó xõy dựng và gỡn giữ trong lịch sử hàng nghỡn năm dựng nước và giữ nước của mỡnh một truyền thống đoàn kết và cố kết cộng đồng, luụn coi trọng và đề cao tinh thần

tương thõn, tương ỏi với quan niệm trọng tỡnh nghĩa “chớn bỏ làm mười”, chớnh vỡ vậy, khi cú tranh chấp với nhau thỡ biện phỏp trước tiờn được ỏp dụng là thương lượng, hũa giải và trung gian, thụng qua những biện phỏp này mà mọi người cú thể hiểu nhau hơn và mõu thuẫn cú thể được giải quyết mà vẫn giữ được tỡnh người. Một yếu tố nữa cũng phải kể đến đú yếu tố văn húa trong cỏch ứng xử của người Việt. Giống như nhiều nước phương Đụng khỏc, người Việt Nam cú quan niệm “lấy hũa làm trọng” trong cỏch đối nhõn xử thế, người Việt cú tõm lý ngại kiện cỏo, phải đến phỏp đỡnh là một điều bất hạnh.

Tư tưởng này đó ăn sõu vào tiềm thức người Việt. Cho nờn, khi xõy dựng Phỏp luật thường ớt quan tõm ,chỳ trọng đến vấn đề can thiệp vào cỏc cuộc tranh chấp thương mại, nhỡn nhận một cỏch chủ quan, khụng nghiờn cứu tỡm tũi, hoàn thiện nú dẫn đến việc ỏp dụng thực tiễn khụng hiệu quả. Và cũng vỡ tư tuởng trờn cỏc chủ thể tranh chấp cũng thường chủ quan, nghĩ sự việc đơn giản ngay từ khi tham gia kớ kết thỏa thuận cho nờn thường xảy ra tranh chấp. Và vỡ khụng chịu rỳt ra bài học kinh nghiệm từ việc giải quyết tranh chấp thực tiễn trước đú nờn khụng hoàn thiện được cả phỏp luật lẫn kinh nghiệm bản thõn.

Nguyờn nhõn nữa phải kể đến đú là năng lực của đội ngũ xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật. Đội ngũ thẩm phỏn, luật sư, nghiờn cứu luật ở nước ta cũn rất ớt. Mà số lượng cú trỡnh độ, hiểu biờt thỡ khụng nhiều. Do đú khi xõy dựng phỏp luật sẽ khụng thể tranh khỏi những khiếm khuyết, khi mà nền kinh tế đất nước lại thay đổi liờn tục, chớnh sỏch đất nước luụn thay đổi thỡ Phỏp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương mại cũng phải luụn được nghiờn cứu, sửa đổi sao cho hoàn thiện dần, phự hợp với quốc tế. Mà để làm được điều này đũi hỏi một đội ngũ xõy dựng phỏp luật, cỏc nhà làm luật, nghiờn cứu luật phỏp cú trỡnh độ, chuyờn mụn cao cao. Nhưng cũng cần phải núi đến là cỏc chủ thể ỏp dụng là cỏc daonh nghiệp cũng phải khụng ngừng nõng cao hiểu biết phỏp luật, kinh nghiệm. khi mà những vấn đề này hiện nay trong cỏc doanh nghiệp tại Việt Nam cũn rất yếu kộm. Năng lực của cỏc doanh nghiệp giỳp cho,trước tiờn hạn chế được cỏc tranh chấp, tiếp là cú kiến nghị phự hợp với việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật giải quyết tranh chấp thương mại.

Cuối cựng đú là, phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng chưa nhận được sự quan tõm thớch đỏng của Nhà nước, cỏc cơ quan, bộ nghành liờn quan. Vỡ thế, việc quy định cũn mang tớnh chung chung, ỏp dụng và thực tiến gõy nhiều khú khăn, khụng hiệu quả cho giải quyết tranh chấp gõy thiệt hại cho cả nhà nước và doanh nghiệp kinh doanh, đầu tư. Việc xõy dựng và hoàn thiện, hạn chế, khiếm khuyết của phỏp luật giải quyết tranh chấp thương mại cần một sự quan tõm đầy đủ của Nhà nước và cỏc bộ nghành liờn quan hơn lỳc nào hết. Nhanh chúng

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w