Cỏc quy định về vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng trong cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kớ kết

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG (Trang 45 - 48)

lượng trong cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kớ kết

Điều ước quốc tế là văn bản phỏp lý quốc tế biểu hiện sự thỏa thuận ý chớ của cỏc chủ thể Luật quốc tế (trước hết và chủ yếu là cỏc quốc gia) trờn cơ sở tự nguyện, bỡnh đẳng nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt những quyền nghĩa vụ đối với nhau trong cỏc lĩnh vực hợp tỏc quốc tế, phự hợp với cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế Hiện đại”. Theo khoản 1, điều 2 Phỏp lệnh về kớ kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998 thỡ “ “Điều ước quốc tế mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là một bờn kớ kết”, dưới đõy gọi là điều ước quốc tế, là thỏa thuận bằng văn bản được kớ kết giữa nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khỏc của phỏp luật quốc tế, khụng phụ thuộc vào tờn gọi như hiệp ước, cụng ước, định ước, hiệp định, nghị định thư, cụng hàm trao đổi và danh nghĩa kớ kết quy định tại khoản 2, điều 1 của phỏp lệnh này””. Điều ước quốc tế cú giỏ trị ràng buộc cỏc quốc gia thực hiện trỏch nhiệm và nghĩa vụ đó cam kết. Điều ước quốc tế được thừa nhận là cú ưu thế hơn so với Phỏp luật quốc gia. Hiện nay, “Phỏp luật của hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều quy định rằng: Nếu cỏc quy định của Phỏp luật quốc gia trỏi với cỏc quy định điều ước quốc

tế thỡ ỏp dụng cỏc quy định điều ước quốc tế”. Trong nhiều Bộ luật, Luật của Việt Nam như Bộ luật dõn sự, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật thương mại, luật hàng khụng dõn dụng, Luật hàng hải…đều thừa nhận nguyờn tắc này, mặc dự theo tinh thần của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2008 của nước ta hiện mới ban hành thay cho Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 1996 thỡ Điều ước quốc tế mà Việt Nam kớ kết hoặc tham gia vẫn chưa được thừa nhận là bộ phận cấu thành của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Việt Nam. Khoản 1, điều 5, Luật thương mại năm 2005 về ỏp dụng điều ước quốc tế, phỏp luật nước ngoài và tập quỏn thương mại quốc tế trong hoạt động thương mại với nước ngoài cú quy định: “Trường hợp điều ước quốc tế mà cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định ỏp dụng phỏp luật nước ngoài, tập quỏn thương mại quốc tế hoặc cú quy định khỏc với quy định của luật này thỡ ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế đú”.

Để xử lý vấn đề phỏp luật mới phỏt sinh mà Phỏp luật Việt Nam chưa cú quy định, khoản 5, điều 24 Phỏp lệnh về kớ kết và thực hiện điều ước quốc tế năm 1998 quy định “Trong trường hợp việc thực hiện điều ước quốc tế đũi hỏi phải sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hoặc ban hành văn bản quy phỏp luật của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thỡ cơ quan đề xuất kớ kết, cơ quan nhà nước hữu quan cú trỏch nhiệm tự mỡnh hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ ban hành văn bản quy phạm phỏp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.” Xuất phỏt từ vấn đề như vậy.

Việt Nam đó kớ kết và tham gia hàng loạt cỏc điều ước quốc tế song phương cũng như đa phương cú liờn quan đến vấn đề giải quyết tranh chấp thương mại. Cựng với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong nước, cỏc điều ước quốc tế này là cơ sở phỏp lý quan trọng gúp phần giải quyết cỏc tranh chấp thương mại, tạo ra mụi trường an toàn và hấp dẫn cho cỏc nhà kinh doanh trong và ngoài nước hoạt động tại Việt Nam.

Trong lĩnh vực thương mại, trong vũng hơn 10 năm trở lại đõy, Việt Nam đó cú quan hệ thương mại với nhiều nước trờn thế giới. Cho đến nay, ta đó kớ kết khoảng hơn 60 Hiệp định song phương về thương mại với cỏc nước thuộc Chõu Á, Chõu Phi, Chõu Mỹ, Chõu Đại Dương.

Nội dung chớnh của cỏc Hiệp định thương mại về cơ bản là giống nhau. Tuy nhiờn, mỗi Hiệp định cú một số quy định mang tớnh đặc thự do quan hệ kinh tế thương mại giữa nước ta với mỗi nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại của cỏc bờn kớ kết.

Một trong những nội dung quan trọng nhằm bảo đảo cho cỏc quan hệ kinh doanh, thương mại trong cỏc Hiệp định thương mại song phương là cỏc quy định về giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong cỏc hoạt động hợp tỏc kinh doanh, thương mại. Ở cỏc Hiệp định đều cú quy định về vấn đề giải quyết cỏc tranh chấp giữa cỏc nước kớ kết với nhau, và tranh chấp giữa thể nhõn, phỏp nhõn của cỏc bờn kớ kết. Đối với tranh chấp giữa cỏc nước kớ kết, đối tượng của vụ tranh chấp thường cú thể là ỏp dụng Hiệp định. Cỏc Hiệp định đều cú quy định việc giải quyết cỏc tranh chấp này trước tiờn thụng qua cỏc kờnh ỏp dụng phổ biến trong quan hệ quốc tế. Trong trường hợp nếu thụng qua con đường ngoại giao mà khụng giải quyết được tranh chấp thỡ cỏc bờn kớ kết sẽ ỏp dụng cỏc biện phỏp hũa bỡnh khỏc phự hợp với phỏp luật quốc tế và thực tiễn quốc tế để giải quyết tranh chấp. Trong đú cỏc bờn cú thể sử dụng phương thức thương lượng để giải quyết .

Đối với cỏc tranh chấp giữa thể nhõn, phỏp nhõn của cỏc bờn kớ kết, đối tượng của cỏc vụ tranh chấp thường liờn quan đến việc thực hiện cỏc hợp đồng kinh doanh, thương mại được cỏc bờn kớ kết. Nhiều hiệp định thương mại song phương mà Việt Nam đó kớ kết cú quy định về vấn đề này. Hiệp định thương mại giữa chớnh phủ cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và chớnh phủ Cộng hũa Singapore quy định những tranh chấp giữa cỏc cụng ty thương mại hoặc cỏc bờn doanh nghiệp thương mại của hai bờn kớ kết sẽ phải được giải quyết bằng thương lượng trước khi tiến đến lựa chọn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Như vậy, hai bờn khi khụng giải quyết được bằng thương lượng thỡ sẽ được giải quyết bằng trọng tài kinh tế quốc tế do hai bờn thỏa thuận lựa chọn. Hiệp định giữa Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa kỳ về quan hệ thương mại quy định cụ thể về giải quyết tranh chấp thương mại. Theo quy định tại điều 7, chương 1 của Hiệp định thỡ những tranh chấp phỏt sinh từ cỏc giao dịch thương mại giữa cụng dõn, cụng ty của hai nước sẽ được giải quyết tựy theo cỏch thức mà cỏc bờn lựa chọn và thương lượng là một trong những cỏch thức đang được giới kinh doanh ưa chuộng lựa chọn, bờn cạnh

hỡnh tức trọng tài cũng đang dần đựoc phổ biến và đang đựợc khuyến khớch nờn lựa chọn. Cỏc Hiệp định tuy cú quy định cơ chế khỏc nhau trong giải quyết cỏc tranh chấp giữa cỏc cỏ nhõn, cụng ty phỏt sinh từ cỏc giao dịch thương mại phự hợp với thực tiễn Phỏp luật từng nước cụ thể nhưng nhỡn chung đều thừa nhận nguyờn tắc tụn trọng quyền tự do thỏa thuận của cỏc bờn trong việc lựa chọn biện phỏp giải quyết tranh chấp.

Như vậy, cỏc biện phỏp giải quyết tranh chấp đó được quy định khỏ đầy đủ trong cỏc Hiệp định thương mại mà Việt Nam đó kớ kết với cỏc nước; thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp tựy theo từng vụ việc được quy định một cỏch khỏc nhau. Đõy là một biện phỏp bảo đảm để cỏc nhà kinh doanh trong nước và nước ngoài yờn tõm thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh, thương mại tại Việt Nam.

Ngoài cỏc Hiệp định đầu tư, thương mại song phương mà Việt Nam đó kớ kết, Việt Nam đó tham gia Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN, cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO. Cỏc tranh chấp cú thể được giải quyết theo Nghị định thư DSM bao gồm cỏc tranh chấp phỏt sinh từ lĩnh vực hàng húa truyền thống đến những lĩnh vực mới, kể cả những lĩnh vực dịch vụ và sở hữu trớ tuệ và cả những lĩnh vực cú thể cú trong tương lai.

Qua cỏc quy định của Phỏp luật thực định và thực tiễn thi hành phỏp luật ở nước ta, cú thể khẳng định Điều ước quốc tế về thương mại núi chung, giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng núi riờng mà Nhà nước Việt Nam kớ kết và tham gia là một yếu tố quan trọng, cú vị trớ đặc biệt trong khung khổ phỏp luật thương mại Việt Nam.

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w