thể vận dụng. Vấn đề hỡnh thức phỏp lý và hiệu lực phỏp lý của thương lượng vẫn bị bỏ ngỏ. Việc thi hành kết quả thương lượng cũn trờn cơ sơ thiện chớ của mỗi bờn. Hi vọng trong thời gian tới phỏp luật cú những điều chỉnh thớch hợp về vấn đề này, làm cho thương lượng ngày càng trở thành phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả, mang lại lợi ớch cho nhà nước và xó hội.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG
2.1 Cỏc quy định phỏp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng bằng thương lượng
Trong thời gian qua với chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế, với mục tiờu “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nõng
cao hiệu quả và tớnh bền vững của sự phỏt triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển. Cải thiện rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ và tinh thần của nhõn dõn. Tạo được nền tảng để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020...” của Đảng và Nhà nước ta đó thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc hoạt động đầu tư, kinh doanh thương mại của cỏ nhõn, doanh nghiệp trong nuớc cũng như giữa nước ta và cỏc nước khỏc.(29) Việt Nam luụn chỳ trọng việc cải thiện mụi trường phỏp lý nhằm tạo cơ hội, điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phỏt triển, cỏc thương nhõn cú cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh trong nước và ra cỏc nước. Đú cũn nhằm thu hỳt tối đa cỏc nhà đầu tư kinh doanh vào làm ăn tại Việt Nam. Cỏc quan hệ kinh tế thương mại càng phỏt triển thỡ càng khú trỏnh khỏi những mõu thuẫn, tranh chấp đũi hỏi phải được giải quyết một cỏch thỏa đỏng. Cú như vậy mới tạo được lũng tin và sự yờn tõm kinh doanh của cỏc thương nhõn và cỏc doanh nghiệp. Nhận thức rất rừ được tầm quan trọng của yờu cầu này, Nhà nước Việt Nam đó cú chớnh sỏch đổi mới mạnh mẽ trong tổ chức và hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn để cỏc nhà kinh doanh cú nhiều cơ hội lựa chọn giải phỏp cho họ, đồng thời gúp phần xõy dựng hệ quan điểm phự hợp với thụng lệ, tập quỏn quốc tế. Những chớnh sỏch này được thể chế húa trong những văn bản phỏp luật mà Việt Nam đó ban hành và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết.