Định hướng xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lựợng

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG (Trang 64 - 69)

thương mại bằng thương lựợng

Trong thời gian qua với chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước ta đó mang lại nhiều tỏc dụng tớch cực, làm cho cỏc hoạt động thương mại ngày càng phỏt triển. Sự phỏt triển của cỏc hoạt động thhương mại này là cơ sở hỡnh thành và hoàn thiện cơ chế phỏp lý để điều chỉnh cỏc mối quan hệ thương mại giữa cỏc chủ thể ngày càng nhiều, trong đú cú cơ chế giải guyết tranh chấp. Nhiều phương thức giải quyết tranh chấp đó được thể chế húa như thương lượng, hũa giải, trọng tài, tũa ỏn và một số phương thức khỏc. Việt Nam hiện nay đó thiết lập được một khuụn khổ phỏp lý về giải quyết tranh chấp thương mại với hàng loạt cỏc văn bản phỏp lý quy định về cỏc phương thức giải quyết tranh chấp thương mại tiờu biểu là Luật thương mại năm 2005, Bộ luạt tố tụng dõn sự, Phỏp lệnh trọng tài thương mại…Cỏc quy định về giải quyết tranh chấp thương mại ra đời đúng vai trũ hết sức quan trọng nú là cơ sở để cỏc doanh nghiệp, người kinh doanh thực hiện đầy đủ quyền năng của mỡnh trong hoạt động thương mại đú là quyền tự định đoạt của mỡnh với việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại hiệu quả, phự hợp, bảo đảm quyền lợi hợp phỏp cho cỏc bờn kinh doanh. Vỡ thế, đó giảm thiểu được nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp thương mại, gúp phần tạo ra một mụi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi ở Việt Nam

Tuy nhiờn, do Việt Nam mới bước sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và thực hiện việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, trở thành thành viờn của nhiều tổ chức thương mại trong khu vực và trờn thế giới mà đặc biệt

là thành vờn của tổ chức thương mại thế giới WTO. Do vậy, giải quyết tranh chấp thương mại trong thời gian qua cũn nhiều vấn đề cả lý luận và thực tiễn. Thương lượng với vai trũ là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại hiệu quả và được giới kinh doanh ưa chuộng cũng võy. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng cho thấy cũn nhiều bất cập, cần tiếp tục được hoàn chỉnh. Chỳng ta cần cú những định hướng, cũnh như đề xuất cỏc kiến nghị cụ thể để xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng làm cho thương lượng thực sự đúng vai trũ to lớn, cú hiệu quả trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp thương mại tại Việt Nam, đỏp ứng xu hướng xó hội húa hoạt động giải quyết tranh chấp mà chỳng ta đang hướng tới.

Cải thiện mụi trường phỏp lý cho hoạt động kinh doanh, thương mại là điều rất quan trọng đối với cỏc nhà kinh doanh. Cũng như khung phỏp luật về thương mại, phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại.

Đối với Luật nội dung, một số khỏi niệm cũn chưa được thống nhất, chưa phự hợp với thực tiễn vận hành ở nước ta. Cỏc khỏi niệm “Tranh chấp kinh tế”, “tranh chấp thương mại”, “hợp đồng kinh tế”, “Phỏp luật kinh tế” hiện đang là đề tài chưa được ngó ngũ. Chỳng ta phõn biệt giao dịch dõn sự với giao dịch thương mại chủ yếu bằng mục đớch lợi nhuận giữa cỏc giao dịch của cỏc bờn. Tuy nhiờn, việc xỏc định này khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng, trờn thực tế việc phõn biệt cũn gặp nhiều bất cập. Vỡ thế, nú khụng những ảnh hưởng đến phạm vi của giao dịch thương mại bị thu hẹp, mà cũn về cơ quan giải quyết tranh chấp, cỏch thức giải quyết tranh chấp thậm trớ là nhận thức sai lệch về bản chất cỏc loại tranh chấp. Bờn cạnh đú là vấn đề lý luận về việc xỏc định giao dịch thương mại vụ hiệu. Trong thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại vấn đề này đang được nhiều người quan tõm hiện nay. Về mặt lý luận, khi giao dịch thương mại vụ hiệu sẽ khụng làm phỏt sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nhưng trong thực tiễn giải quyết trah chấp thương mại nhiều trường hợp xỏc định được giao dịch thương mại là vụ hiệu nhưng vẫn kộo theo nghĩa vụ bồi thường thiệt hại.

Khỏi niệm hoạt động thương mại ở nước ta hiện nay, theo phỏp luật thương mại năm 2005. Tuy rằng, khỏi niệm đó được mở rộng, bao gồm mọi hoạt động cú mục đớch lợi nhuận, đó cú sự tiếp cận phự hợp với phỏp luật chung và thụng lệ quốc

tế đồng thời tương đồng với khỏi niệm kinh doanh theo luật doanh nghiệp năm 2005. Nhưng khỏi niệm vẫn chưa tạo ra được sự tương đồng trong quan niệm về tranh chấp thương mại, với việc phỏp luật hiện nay khụng đưa ra một khỏi niệm về tranh chấp thương mại mà hiểu nú thụng qua việc liệt kờ những tranh chấp và gọi là

“tranh chấp về kinh doanh, thương mại” theo như quy định tại điều 29 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004, do đú, so với khỏi niệm hoạt động thương mại hiểu theo nghĩa rộng thỡ sẽ cũn nhiều tranh chấp thương mại khụng được liệt kờ.

Hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng ở nước ta núi chung cũn mang tớnh tự phỏt, theo truyền thống chưa cú sự nghiờn cứu một cỏch hệ thống, để tổng kết thành lý luận về thương lượng. Qua nghiờn cứu, thấy rằng giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng đang giữ vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp thương mại tại Việt Nam. Thương lượng thành là kết quả sự đàm phỏn hữu nghị trờn cơ sở tụn trọng quyền tự do định đoạt của đương sự và sự vận dụng, linh hoạt, đỳng đắn cỏc quy định của phỏp luật và tập quỏn thương mại quốc tế trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng để đạt được kết quả cao nhất.

Theo quan điểm chủ đạo của Đảng và Nhà nước ta khi xõy dựng và hoàn thiện Phỏp luật thương mại trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phải phự hợp với yờu cầu thực hiện chiến lược kinh tế - xó hội phự hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay.

Thể chế húa kịp thời đường lối và chớnh sỏch của Đảng về xõy dựng nhà nước Phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam, và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Gắn liền và đồng bộ với quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp trờn cơ sở giữ vững ổn định chớnh trị, xó hội. Giữ vững ổn định chớnh trị, xó hội là nền tảng để phỏt triển và hoàn thiện hệ thống phỏp luật.

Phỏt triển hệ thống phỏp luật thương mại phải xuất phỏt từ thực tiễn nước ta, đồng thời tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm quốc tế. Hoàn thiện phỏp luật thương mại Việt Nam phải thể hiện được bản sắc của nền văn húa Việt Nam, hài hũa mang tớnh truyền thống, hiện đại và phự hợp với cỏc chuẩn mực thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế trờn cơ sở giữ vững độc lập dõn tộc, tự chủ định hướng xó hội chủ nghĩa.

Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi chỳng ta phải thừa nhận những thụng lệ chung của Phỏp luật quốc tế. Thực hiện cỏc cam kết trong cỏc Điốu ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, chỳng ta phải nội húa cỏc quy định trong cỏc Điều ước quốc tế. Tuy nhiờn, hội nhập quốc tế khụng cú nghĩa là phải hũa tan, đỏnh mất mỡnh mà càng đũi hỏi gắt gao hơn ở việc giữ vững, phự hợp với quốc gia, dõn tộc. Nghị quyết 08/NQ-TW đó chỉ rừ “…Nghiờn cứu tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp trờn cơ sở đảm bảo độc lập, chủ quyền; an ninh quốc gia…”. Tiếp thu kinh nghiệm giải quyết tranh chấp thương mại ở nước ngoài, để làm cho phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại của ta tương thớch với phỏp luật quốc tế. Tạo niềm tin và sự an tõm cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia đầu tư tại Việt Nam. Tạo điều kiện cho cỏc thương nhõn trong nước tiếp cận được cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại tiờn tiến, tạo cho họ sự tự tin, vững tõm trong kinh doanh trờn thương trường quốc tế.

Bảo đảm, tối đa quyền tự do kinh doanh, tự do định đoạt của cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp trong việc giải quyết tranh chấp thương mại. Quyền tự do này bao gồm cả quyền tự quyết định và thiết lập cho mỡnh cỏc khả năng tài phỏn mang tớnh dõn chủ.

Xõy dựng, hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại vừa phải đảm bảo, khắc phục thỏo gỡ những vướng mắc, bức xỳc trước mắt, vừa hướng tới sự phỏt triển lõu dài theo chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta bảo đảm sự phự hợp với cỏc điều kiện về tài chớnh, vật chất, trỡnh độ dõn trớ, nhõn lực mà đặc biệt là độ ngũ luật sư, thẩm phỏn, trọng tài viờn, để phỏp luật được thực thi nhanh chúng và hiệu quả vào đời sống. Để đạt được điều này cần xõy dựng cỏc cụng cụ phỏp lý điều chỉnh cỏc tổ chức đỏp ứng được tớnh năng động, nhanh nhạy, đơn giản và an toàn về phỏp lý.

Trờn đõy là quan điểm chỉ đạo mang tớnh định hướng chung cho hệ thống phỏp luật giải quyết tranh chấp thương mại núi chung và cho phỏp luật giải quyết tranh chấp thươg mại bằng thương lượng núi riờng. Trờn cơ sở đú chỳng ta cú những định hướng cụ thể cho phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng.

Thứ nhất, xõy dưng và hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng trờn cơ sở tiếp thu cú chọn lọc cỏc quy định về giải quyết tranh chấp thương mại trờn thế giới để xõy dựng, hoàn thiện cỏc phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng mang bản sắc Việt Nam, phự hợp với chuẩn mực, thụng lệ quốc tế. Cụ thể là:

Trong Bộ luật tố tụng dõn sự với tư cỏch Bộ luật gốc chỳng ta cần thờm vào đú những quy định về một số nguyờn tắc chớnh khi giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng. Quy định thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại cố định, độc lập, quy định thương lượng là phương thức bắt buộc phải cú khi cú tranh chấp xảy ra trước khi tranh chấp được đưa đến cỏc cơ quan tài phỏn, trọng tài.

Xõy dựng những quy định cần thiết về thương lượng trong luật thương mại, về điều kiện, trỡnh tự thủ tục để thương lượng, những vụ việc phải thương lượng, nội dung của thương lượng, phương phỏp thương lượng, cơ chế phự hợp hỗ trợ.

Nghiờn cứu vai trũ và khả năng ỏp dụng ỏn lệ, tập quỏn quy tắc, quy định của hiệp hội nghề nghiệp, coi đú như một nguồn của Phỏp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng.

Thứ hai, xõy dựng, hoàn thiện và nõng cao năng lực của cỏc thiết chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng. Hiện nay, ở Việt Nam cỏc thiết chế phục vụ cho việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng chưa được quan tõm đỳng mức. Cỏc tổ chức hiệp hội mang tớnh chất nghề nghiệp cũn rất ớt và nhiều hạn chế. Để đỏp ứng nhu cầu cỏc nhà kinh doanh, nhằm phỏt huy những mặt tớch cực của phương thức thương lượng.

Tiếp thu vận dụng linh hoạt cỏc nguyờn tắc của Luật thương mại, của cỏc cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại trờn thế giới như WTO, ASEAN, Cụng ước Washinhton…Đõy là những kinh nghiệm rất đỏng để chỳng ta tham khảo khi xõy dựng hàn thiện Phỏp luật vố giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng.

Thứ ba, người thương lượng đũi hỏi phải cú kỹ năng thương lượng giỏi. Qua nghiờn cứu, cú thể thấy rằng đối với mỗi một tranh chấp thươg mại phỏt sinh khụng nhất thiết phải là cỏc đại diện cú thẩm quyền đứng ra làm người thương lượng mà cần phải cú cơ chế ủy quyền. Vỡ khụng phải bất cứ giỏm đốc nào cũng là người

thương lượng giỏi, hiểu biết tất cả mọi điều. Điều này ở Việt Nam chưa được quan tõm. Ở nước ngoài, vai trũ của Luật sư, chuyờn gia thương lượng, cố vấn phỏp lý rất quan trọng. Họ được cỏc nhà doanh nhiệp ủy quyền tham gia vào việc giải quyết tranh chấp thương mại ngay từ khi mới xảy ra tranh chấp đến khi giải quyết xong vụ việc. Cỏc chủ doanh nghiệp ủy quyền cho Luật sư là hoàn toàn tin tưởng vào trỡnh độ và khả năng củ Luật sư. Vỡ thế, phỏp luật nờn cú những tỏc động tớch cực vào cơ chế ủy quyền này, tạo cho hỡnh thức đại diện thương lựợng này thành một tiờn lệ đẹp giỳp quỏ trỡnh thương lượng đạt hiệu quả cao. Với cơ chế ủy quyền họ cú thể tham gia vào toàn bộ quỏ trỡnh thương lượng, khi nắm bắt được toàn bộ vấn đề, trờn cơ sở kinh nghiệm tớch lũy lõu năm, niềm tin nội tõm họ sẽ quyết định vấn đề giải quyết tranh chấp nhanh gọn, chớnh xỏc.

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG (Trang 64 - 69)