Thương lượng là hỡnh thức giải quyết tranh chấp thương mại khụng cần đến vai trũ của người thứ ba mà cỏc bờn tranh chấp cựng nhau ngồi lại bàn bạc, trỡnh bày quan điểm, tỡm cỏc giải phỏp thớch hợp và đi đến thống nhất để tự giải quyết cỏc bất đồng.
Theo kết quả điều tra của Sở tư phỏp thành phố Hà Nội khi lấy ý kiến của 300 doanh nghiệp ( Nhà nước và tư nhõn) về phương thức sử dụng khi giải quyết tranh chấp thương mại (cỏch thức điều tra khụng hạn chế ở bất cứ phương thức nào) thu
được kết quả như sau: 72,5% doanh nghiệp lựa chọn thương lượng, hũa giải; 65,8% doanh nghiệp lựa chọn trọng tài; 33,3% lựa chọn Tũa ỏn.
Cũng qua khảo sỏt 83 doanh nghiệp về cỏc phương thức giải quyết tranh chấp thương mại cho thấy như sau: 16,87% doanh nghiệp lựa chọn Tũa ỏn; 8,45% là trọng tài; 2,4% là hành chớnh; 57,83% lựa họn thương lượng, hũa giải cũn lại 14,45% là sự can thiệp của Cụng an.(43)
Thương lượng với những ưu việt của nú thỡ phương thức giải quyết tranh chấp này được sử dụng rất rộng rói khụng chỉ trong lĩnh vực thương mại mà cũn trong nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội. Phương thức này hỡnh thành cú ảnh hưởng của yếu tố truyền thống dõn tộc cho nờn nú cũng đó xuất hiện tại Việt Nam sớm và được giới kinh doanh Việt Nam ưa chuộng sử dụng khi cú tranh chấp xảy ra và cũng sớm được Phỏp luật thừa nhận. Theo Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế đó ghi nhận nguyờn tắc Tũa ỏn chỉ thụ lý đơn kiện khi cỏc bờn đó tiến hành thương lượng. Núi một cỏch khỏc , khi cú tranh chấp, trước hết cỏc bờn phải tự tỡm cỏch giải quyết tranh chấp. Xong theo điều 39 Luật thương mại năm 1997 thỡ quy định “tranh chấp thương mại trước hết phải được giải quyết thụng qua thương lượng giữa cỏc bờn”.
Mặc dự hiện nay theo Phỏp luật thương mại năm 2005 khụng cũn quy định buộc cỏc bờn phải thụng qua thương lượng mới được giải quyết thụng qua phương thức khỏc. Điều này cũng phự hợp với giai đoạn phỏt triển của Việt Nam hiện nay hơn thế đõy là quan hệ tư, hoàn toàn trờn cơ sở tự nguyện, tự do ý trớ của cỏc bờn trong cỏc vấn đề từ khi cú thỏa thuận giao kết cho đến cỏch thức lựa chọn giải quyết tranh chấp xảy ra. Đú chớnh là việc tụn trọng nguyờn tắc tự do định đoạt, tự nguyện cam kết thỏa thuận của cỏc bờn. Vỡ thế theo Phỏp luật hiện hành quy định về giải quyết tranh chấp thương mại do cỏc bờn lựa chọn phương thức giải quyết tựy theo thỏa thuận. Nhưng thương lượng vẫn được giới kinh doanh lựa chọn khỏ phổ biến khi cú tranh chấp xảy ra đặc biệt giới kinh doanh Việt Nam những người ngại kiện tụng, ngại chờ đợi…Cho nờn, trong thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại cỏc bờn đều nghĩ đến việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng. Lựa chọn giải phỏp thương lượng cho giải quyết tranh chấp thương mại là một lựa chọn đỳng, một phương phỏp đơn giản khụng bị ràng buộc bởi cỏc thủ thục phỏp lý phiền
phức, ớt tốn kộm hơn và núi chung là khụng làm phương hại đến quan hệ hợp tỏc vốn cú giữa cỏc bờn kinh doanh cũng như giữ được cỏc bớ mật kinh doanh. Thương lượng đũi hỏi cỏc bờn trước hết phải cú thiện chớ, trung thực hợp tỏc và phải cú đầy đủ những am hiểu cần thiết về chuyờn mụn và về phỏp lý. Trong những vụ việc phức tạp mỗi bờn cú thể chỉ định những chuyờn gia kinh tế, kĩ thuật và cỏc chuyờn gia phỏp lý đặc biệt là trong cỏc vụ tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài được giải quyết thành cụng thụng qua thương lượng. thương lượng thực sự là quỏ trỡnh trao đổi ý kiến, bày tỏ ý chớ giữa cỏc bờn để tỡm cỏc giải phỏp thỏo gỡ. Kết quả thương lượng là những cam kết thỏa thuận về những giải phỏp cụ thể nhằm thỏo gỡ những bế tắc hoặc bất đồng phỏt sinh mà cỏc bờn khụng ý thức được trước đú.
Thực tiễn trong hoạt động thuơng mại, việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp thương mại phụ thuộc vào từng quan hệ thương mại khỏc nhau, xuất phỏt từ những cơ sở và mục đớch khỏc nhau của cỏc bờn và phụ thuộc vào ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương thức khỏc nhau. Tuy nhiờn xu hướng phổ biến hiện nay là kết hợp cỏc phương thức này trong một điều khoản giải quyết tranh chấp khi kớ kết thỏa thuận mà biện phỏp ỏp dụng giải quyết đầu tiờn là thương lượng. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng là khi cú tranh chấp xảy ra cỏc bờn trực tiếp hoặc thụng qua đại diện của mỡnh gặp nhau để thỏa thuận những bất đồng, mõu thuẫn phỏt sinh. Cỏc bờn sẽ bày tỏ quan điểm, ý kiến của mỡnh về nguyờn nhõn phỏt sinh tranh chấp sau đú cựng nhau tỡm giải phỏp để đi đến một thống nhất chung cho vấn đề cần bàn luận nếu khụng được cỏc bờn sẽ sử dụng biện phỏp giải quyết tranh chấp thương mại khỏc để trỏnh kộo dài cho nhau gõy tốn kộm. Ngoài ra, thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng cũn được cỏc bờn thương lượng thụng qua khiếu nại của một trong hai bờn. Thụng thường bờn khiếu nại sẽ gửi cho bờn được xem là cú vi phạm đơn khiếu nại cựng những chứng cứ kốm theo và yờu cầu bờn vi phạm trả lời đơn khiếu nại. Và thường đơn khiếu nại được gửi qua đường bưu điện dưới hỡnh thức thư hay, telex, fax,…Mà cỏc bờn khụng cần phải trực tiếp gặp nhau. Thương lượng kiểu này thường cho tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng mua bỏn hàng húa.
Xỏc định sự cần thiết và mục tiờu khiếu nại, đối tượng khiếu nại, mức độ thiệt hại về vật chất cần yờu cầu về bồi thường, mức độ ảnh hưởn quan hệ bạn hàg trong trường hợp thực hiện khiế nại…
Lập hồ sơ khiếu nại bao gồm: Thư khiếu nại bằng văn bản; trong đú cú đầy đủ về tờn, địa chỉ của bờn khiếu nại và bờn bị khiếu nại, lý do khiếu nạiị những yờu cầu cụ thể, thời hạn bờn bị khiếu nại phải trả lời; Kốm theo thư khiếu nại là cỏc bằng chứng, chứng cứ chứng minh, như: hợp đụng fmua bỏn hàng húa, văn bản sửa đổi bổ sung hợp đồng (nếu cú), cỏc chứng từ, biờn bản được lập trong quỏ trỡnh kớ kết và thực hiện như chứng từ vận tải, chứng nhận xuất xứ hàng húa, chứng nhạn chất lượng hàng húa, biờn bản giỏm định chất lượng, biờn bản hàng đổ vỡ, chứng nhận giao nhận hàng thiếu…
Gửi hồ sơ khiếu nại trong thời hạn quy định: thời hạn khiếu nại là một khoảng thời gian nhất định dành cho người khiếu nại để thực hiện việc khiếu nại. Nếu quỏ thời hạn này người bị vi phạm mới tiến hành khiếu nại thỡ sẽ bị khước từ giai quyết và mất luụn quyền khởi kiện. Thời hạn khiếu nại đuợc chia thành: thời hạn khiếu nại theo luật định và thời hạn khiếu nại theo quy ước giữa cỏc bờn. Theo Luật thương mại năm 2005 cú quy định tài điều 318: “Trừ trường hợp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 237 của Luật này, thời hạn khiếu nại do cỏc bờn thỏa thuận, nếu cỏc bờn khụng cú thoả thuận thỡ thời hạn khiếu nại được quy định như sau: Ba thỏng, kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hoỏ; Sỏu thỏng, kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về chất lượng hàng hoỏ; trong trường hợp hàng hoỏ cú bảo hành thỡ thời hạn khiếu nại là ba thỏng, kể từ ngày hết thời hạn bảo hành; Chớn thỏng, kể từ ngày bờn vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc trong trường hợp cú bảo hành thỡ kể từ ngày hết thời hạn bảo hành đối với khiếu nại về cỏc vi phạm khỏc.” Như vậy nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận về thời hạn khiếu nại thỡ phải tuõn theo quy định phỏp luật về thời hạn khiếu nại. Tuy nhiờn thường thỡ cỏc bờn cú thỏa thuận về thời hạn khiếu nại cũng trờn cơ sở luật định và thời hạn này thường là ngắn hơn.
Giải quyết khiếu nại: Tựy theo từng hợp đồng vi phạm cú những cỏch giải quyết khiếu nại khỏc nhau chẳng hạn trong trường hợp khiếu nại về việc khụng giao hàng hoặc chậm giao hàng, khụng giao hoặc chậm giao tài liệu kỹ thuật, khụng bỏo
tin giao hàng…thỡ cỏc bờn cú thể giải quyết khiếu nại bằng cỏch nọp phạt hoặc bồi thường thiệt ahị tựy từng trường hợp cụ thể. Hay với khiếu nại về thiếu số lượng, trọng lượng hàng húa, bờn bỏn thấy mỡnh cú lỗi và tựy yờu cầu bờn mua mà giải quyết khiếu nại bằng cỏch giao đủ số hàng thiếu hoặc trả lại số tiền hàng giao thiếu. Việc giải quyết khiếu nại phải được thực hiện trong thời hạn quy định trong hợp đồng hoặc trong thời hạn hợp lý nếu hợp đồng khụng cú quy định.(33)
Thương lượng được thực hiện bởi cơ chế giải quyết nội bộ (cơ chế tự giải quyết) và hoàn toàn trờn cơ sở tự nguỵện của cỏc bờn tranh chấp mà khụng cú sự can thiệp của bất kỡ cơ quan nhà nước hoặc người thứ ba nào. Vỡ thế, thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, rất khú xỏc định được số lượng cỏc vụ tranh chấp thương mại lựa chọn phương thức thương lượng để giải quyết như đối với giải quyết tranh chấp thương mại bằng hũa giải, trọng tài hay tũa ỏn. Tuy nhiờn, theo một luật sư cho biết. Hiện nay, trong cỏc vụ tranh chấp mà doanh nghiệp nhờ đến văn phũng luật sư của ụng cú đến 70% vụ việc được giải quyết bằng con đường thương lượng, 20% dựng tũa ỏn, số cũn lại dựng trọng tài hoặc cỏch khỏc. Cú thể thấy thương lượng luụn là sự lựa chọn đầu tiờn của giới kinh doanh. Theo ụng, con đường giải quyết tranh chấp bằng thương lượng là con đường ngắn nhất nhưng cũng đũi hỏi sự khộo lộo của người thương lượng và khả năng tài chớnh của đối tỏc. ễng cho biết thương lượng sẽ tiết kiệm được thời gian (nếu chọn tũa ỏn thỡ thời gian tố tụng từ sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm... đến thi hành ỏn khụng biết sẽ kộo dài đến bao nhiờu năm; cũn nếu giải quyết bằng con đường trọng tài thỡ về mặt lý thuyết, phỏn quyết của trọng tài vẫn cú thể bị tũa ỏn hủy nờn vụ việc vẫn sẽ kộo dài); tiết kiệm chi phớ (cụ thể là ỏn phớ hoặc phớ trọng tài, phớ luật sư, phớ thi hành ỏn...); khả năng thu hồi tài sản cao hơn và đồng vốn quay vũng trong kinh doanh sẽ nhanh hơn - vỡ thương lượng thành thỡ việc thanh toỏn sẽ cú tớnh tự nguyện cao; vẫn giữ được mối quan hệ đối tỏc trong kinh doanh, bảo vệ được uy tớn của đối tỏc cũng như uy tớn của mỡnh. ễng cũn cho biết cú những vụ tranh chấp hết thời hiệu khởi kiện (theo luật khụng cũn hiệu lực tranh chấp), thế nhưng với khả năng thương lượng khộo lộo nhiều khi doanh nghiệp sẽ thành cụng, thu hồi được tài sản. Nhưng thường để thương lượng thành cụng, ụng núi, việc thương lượng phải đi đụi với cỏc biện phỏp khỏc như kiện ra tũa, ra trọng tài. “Nhiều khi mỡnh thuyết phục người ta
khụng nghe, nhưng khi hũa giải, thương lượng tại tũa, với những nhận định trờn cơ sở phỏp luật của thẩm phỏn thỡ thương lượng dễ thành cụng hơn”.
Thương lượng giải quyết tranh chấp thương mại dựa trờn cơ sở thiện chớ và trung thực của cỏc bờn, và do đú khi thương lượng thành cụng, cỏc bờn đạt được những thỏa thuận nhất định thỡ về nguyờn tắc và thụng thường là cỏc bờn đều cú thiện chớ thực thi một cỏch tự nguyện thỏa thuận đú. Tuy nhiờn, cho đến nay, phỏp luật Việt Nam vẫn chưa cú quy định rừ ràng về giỏ trị phỏp lý cũng như hỡnh thức của kết quả thương lượng trong giải quyết tranh chấp thương mại. Với kết quả thương lượng mà cỏc bờn đạt được nhưng vỡ khụng được cơ chế phỏp lý mang tớnh bắt buộc nào đảm bảo. Vỡ thế, cho dự là cuộc thương lượng thành cụng thỡ việc thực thi kết quả thương lượng cũng vẫn phụ thuộc vào sự tự nguyện của bờn phải thi hành. Nếu một bờn khụng tự nguyện thi hành thỡ kết quả thương lượng cũng chỉ tồn tại trờn giấy tờ mà khụng cú một cơ chế phỏp lý trực tiếp nào bắt buộc thi hành đối với kết quả thương lượng của cỏc bờn. Đõy là vấn đề chưa được sự quan tõm đỳng mức thậm chớ nú đang bị bỏ ngỏ. Và chớnh vỡ chưa cú quy định và chưa rừ ràng này đó làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và tỏc dụng của biện phỏp thương lượng trong giải quyết tranh chấp thương mại. Và vỡ thế, trong thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, vấn đề trờn đó được cỏc bờn lạm dụng, họ thiếu hợp tỏc, khụng cú thiện chớ trong quỏ trỡnh giải quyết vụ tranh chấp mà tỡm cỏch trỡ hoón quỏ trỡnh thương lượng nhằm kộo dài vụ tranh chấp, đặc biệt thời điểm khi thời hiệu khởi kiện khụng cũn nhiều. Và cũng vỡ thế mà khi cú tranh chấp xảy ra cỏc bờn tranh chấp sẽ khụng mặn mà với hỡnh thức thương lượng nữa. Để giải quyết tranh chấp một cỏch nhanh chúng, khụng phải là những thủ tục phỏp lý rườm rà của trọng tài hay tũa ỏn cỏc bờn tranh chấp tỡm đến một phương thức là “tự xử”. Thực tế cú những tranh chấp đó được cỏc bờn sử dụng phương phỏp này đõy là phương phỏp khụng theo quy định của phỏp luật mà đú là hành vi vi phạm phạm phỏp luật hỡnh sự. Chẳng hạn, như trong vụ tranh chấp ở khỏch sạn Amara, khi đề xuất thay tổng giỏm đốc của mỡnh khụng được chấp thuận, phớa Singapore đó đưa người của mỡnh từ Singapore qua, đồng thời thuờ lực lượng bảo vệ chuyờn nghiệp để chiếm giữ bất hợp phỏp phũng làm việc của ụng tổng giỏm đốc liờn doanh, nhằm cỏch chức ụng này bằng vũ lực. Nhưng họ đó khụng thực hiện được ý định của mỡnh vỡ hành động sai
trỏi đú đó bị lực lượng cụng an can thiệp. Hay như trường hợp Cụng ty Đay Sài Gũn, khi tranh chấp xảy ra, ụng phú chủ tịch hội đồng quản trị đó kộo người nhà và thuờ lực lượng bảo vệ chuyờn nghiệp đến chiếm giữ một số phũng ban của cụng ty. Xột về mặt hiệu quả, giải quyết tranh chấp theo kiểu “tự xử” như vụ Amara và Đay Sài Gũn đó khụng thành cụng mà cũn “để lại tiếng xấu”. Cú những vụ việc nhờ giải quyết bằng “tự xử” cũng thành cụng chẳng hạn: “vụ việc của một cụng ty cú vốn đầu tư của Thụy Sỹ (A) ký hợp đồng thuờ một doanh nghiệp tư nhõn (B) sửa chữa cửa hàng trưng bày đồ gốm trờn đường Hai Bà Trưng, Tp.HCM. Việc sửa chữa khụng đạt yờu cầu nờn bờn A. đề nghị sửa lại, nhưng B. khụng chịu nờn A. đó thuờ cụng ty C. sửa chữa. Khi B. yờu cầu A. thanh toỏn tiền thỡ bị trừ 5.000 Đụla Mỹ (số tiền mà A. đó thanh toỏn cho C.). B. kiện A. ra tũa nhưng nhận thấy tỡnh thế bất lợi nờn đó thuờ “giang hồ” hự dọa A. Cuối cựng, vỡ sợ, A. phải trả cho B. một nửa số tiền là 2.500 Đụla Mỹ. Tuy cú “thành cụng” như vậy, nhưng việc nhờ “xó hội đen” giải quyết tranh chấp rất dễ dẫn đến cỏc tỡnh huống xấu vỡ phải chịu trỏch nhiệm về hỡnh sự.
Thực tiễn cũn cho thấy cỏc bờn tranh chấp cũn sử dụng biện phỏp là nhờ đến cụng an. Tất cả mong muốn là cú thể giải quyết tranh chấp thương mại nhanh chúng hiệu quả. Tuy nhiờn, khi nhiều doanh nghiệp nghĩ ngay đến việc nhờ lực lượng cụng an, khi mà vụ việc tranh chấp cú sự mập mờ, khụng rừ là quan hệ thương mại, dõn sự hay hỡnh sự. Mà nếu vụ việc khụng cú dấu hiệu hỡnh sự, cụng an sẽ khụng thể giỳp (vỡ họ khụng cú cớ); nếu cú dấu hiệu hỡnh sự, cụng an cú cớ yờu cầu doanh nghiệp thực hiện cỏc nghĩa vụ kinh tế, dõn sự thỡ tranh chấp sẽ được giải quyết theo