Miễn trách nhiệm hình sự cho ngờiphạm tội làm môi giới hối lộ

Một phần của tài liệu chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt nam (Trang 70 - 72)

6. Khoản 3 Điều

2.2.3. Miễn trách nhiệm hình sự cho ngờiphạm tội làm môi giới hối lộ

trờng hợp cụ thể mà hình phạt áp dụng đối với ngời phạm tội có thể ít nghiêm khắc hơn.

2.2.3. Miễn trách nhiệm hình sự cho ngời phạm tội làm môi giới hối lộ lộ

Giống nh tội đa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ cũng là một trong những loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội. Chính vì lẽ đó mà trớc đây trong Bộ luật hình sự năm 1985 (Điều 227), nhà làm luật nớc ta không quy việc miễn trách nhiệm hình sự cho ngời phạm tội làm môi giới hối lộ. Điều này có nghĩa, bất kể trờng hợp nào hành vi cấu thành tội làm môi giới hối lộ thì ngời phạm tội đều phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo của chính sách hình sự của Nhà nớc thể hiện trong đờng lối xử lý ngời phạm tội thì đến Bộ luật hình sự năm 1999 thì tội làm môi giới hối lộ đợc tách ra thành một điều luật riêng biệt và ngời phạm tội có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự, nếu đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật hình sự.

Tội làm môi giới hối lộ đợc quy định tại Điều 290 Bộ luật hình sự năm 1999, đợc hiểu là hành vi làm trung gian giữa ngời nhận hối lộ và ngời đa hối lộ nhằm đạt đợc sự thỏa thuận về của sẽ hối lộ, cũng nh về công việc phải làm hoặc không phải làm theo yêu cầu của ngời đa hối lộ đối với ngời nhận hối lộ. Tội phạm đợc coi là hoàn thành từ lúc đạt đợc sự thỏa thuận giữa ngời đa hối lộ và ngời nhận hối lộ bất kể trên thực tế của hối lộ đã đợc chuyển giao giữa họ hay cha.

Về các điều kiện ngời phạm tội có thể đợc miễn theo quy định tại khoản 6 Điều 290 Bộ luật hình sự năm 1999 thì "ngời môi giới hối lộ mà chủ động khai báo trớc khi bị phát giác, thì có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự". Nh vậy, là trờng hợp miễn trách nhiệm hình sự có tính chất tùy nghi thuộc thẩm quyền áp dụng của bất kỳ cơ quan t pháp hình sự nào khi có cơ sở cho thấy, ng- ời môi giới hối lộ có đủ căn cứ do luật định nh "chủ động khai báo trớc khi bị

phát giác". Điều này có nghĩa, ngời phạm tội chủ động khai báo về hành vi làm môi giới hối lộ mà mình đã thực hiện. Việc chủ động khai báo có thể đợc tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau nh bằng lời nói (trực tiếp) hoặc bằng văn bản (gián tiếp), chủ động khai báo có thể với bất kỳ cơ quan Nhà nớc nào (có thể là các cơ quan t pháp hình sự có thẩm quyền, cơ quan nơi mình làm việc, chính quyền địa phơng nơi mình c trú hoặc với ngời có chức vụ, quyền hạn nhất định). Tuy nhiên, luật quy định việc chủ động khai báo này phải đợc tiến hành trớc khi bị phát giác, có nghĩa khi các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cha biết việc môi giới hối lộ này, nếu biết thì ngời phạm tội không đợc coi là chủ động khai báo trớc khi bị phát giác.

Nh vậy, miễn trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội làm môi giới hối lộ là thể hiện chính sách hình sự của Nhà nớc ta nhằm nghiêm trị những đối tợng đa và nhận hối lộ, đồng thời có tác dụng động viên, khuyến khích những ngời làm môi giới tố giác chủ động khai báo để phát hiện sớm và đấu tranh có hiệu quả đối với loại tội phạm này.

Tuy nhiên, qua nghiên cứu chúng tôi kiến nghị cần bổ sung thêm nội dung "tuy không bị ép buộc"vào điều kiện để miễn trách nhiệm hình sự cho ng- ời phạm tội làm môi giới hối lộ mới đảm bảo sự công bằng giữa ngời có hành vi đa hối lộ và ngời có hành vi môi giới hối lộ. Bởi lẽ, đoạn 2 khoản 6 Điều 289 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định "ngời đa hối lộ tuy không bị ép buộc nhng đã chủ động khai báo trớc khi bị phát giác, thì có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự và đợc hoàn trả lại một phần hoặc toàn bộ của đã dùng để đa hối lộ" nhng khoản 6 Điều 290 Bộ luật hình sự năm 1999 thì "ngời môi giới hối lộ mà chủ động khai báo trớc khi bị phát giác, thì có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự". Nếu ngời làm môi giới hối lộ vì bị ép buộc mới ra khai báo trớc khi bị phát giác thì cũng không thể xem xét cho họ đợc miễn trách nhiệm hình sự đợc. Hơn nữa, việc ngời phạm tội làm môi giới hối lộ tuy không bị ép buộc mà chủ động ra khai báo với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền trớc khi bị phát giác mới thể

hiện sự ăn năn hối cải, thật thà khai báo và do vậy mới xứng đáng để đợc hởng lợng khoan hồng, độ lợng của Nhà nớc -có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự.

Một phần của tài liệu chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w