6. Khoản 3 Điều
2.1.5. Miễn trách nhiệm hình sự cho ngời cha thành niên phạm tộ
Trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành, nhà làm luật nớc ta đã xây dựng hẳn một chơng riêng quy định về trách nhiệm hình sự đối với ngời cha thành niên với mức độ giảm nhẹ đặc biệt đáng kể so với nguyên tắc chung để làm chuẩn mực xử lý các trờng hợp ngời cha thành niên phạm tội.
Thực tiễn cho thấy, ngời cha thành niên chịu sự tác động rất lớn và chủ yếu của môi trờng sống. Sự hình thành và phát triển nhân cách cũng nh các đặc điểm nhân thân khác của ngời cha thành niên chịu sự chi phối và bị quy định bởi sự giáo dục của môi trờng gia đình, nhà trờng và xã hội. Họ dễ tiếp thu những thói h, tật xấu, dễ bị tha hóa về nhân cách và cũng dễ bị kích động, lôi kéo vào những hành động vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, nếu trong môi trờng sống lành mạnh thì ngời cha thành niên sẽ có những điều kiện phát triển toàn diện về thể chất cũng nh tinh thần trở thành ngời có ích cho xã hội. Cho nên, đối với trờng hợp ngời cha thành niên phạm tội, ngoài trách nhiệm của bản thân họ, Nhà nớc và xã hội cũng phải chịu một phần lớn trách nhiệm, vì việc quản lý và giáo dục lứa tuổi này còn có nhiều thiếu sót, do đó cha ngăn chặn và phòng ngừa đợc những tác động và ảnh hởng xấu của các tiêu cực và tệ nạn xã hội xâm nhập vào và dẫn đến việc phạm tội [20, tr. 459]. Nói một cách khác, đúng nh PGS.TS Trần Đình Nhã thì "đây cũng chính là điểm chủ yếu lý giải tại sao xã hội lại tự chịu phần trách nhiệm lớn đến thế khi định ra chính sách giảm nhẹ đặc biệt đối với ngời cha thành niên phạm tội" [89, tr. 520].
Việc xử lý đối tợng này chủ yếu nhằm giáo dục họ có ý thức tôn trọng pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội, giúp đỡ họ có điều kiện sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành một công dân tốt có ích cho gia đình và xã hội. Chính vì vậy, trong các nguyên tắc cơ bản xử lý ngời cha thành niên phạm tội đợc quy định trong Điều 69 Bộ luật hình sự năm 1999, nhà làm luật n- ớc ta đã hạn chế đến mức thấp nhất việc truy cứu trách nhiệm hình sự ngời cha thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ, hạn chế áp dụng các chế tài hình sự nghiêm khắc và bất đắc dĩ mới buộc phải áp dụng chúng, song trong mọi trờng hợp khi áp dụng phải theo hớng giảm nhẹ đáng kể và thấp hơn so với ngời đã thành niên phạm tội trong trờng hợp tơng tự tơng ứng. Đặc biệt, luật còn quy định trong số đó nguyên tắc xử lý có thể áp dụng biện pháp miễn trách nhiệm hình sự. Cụ thể, khoản 2 Điều này quy định "Ngời cha thành niên phạm tội có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự, nếu ngời đó phạm tội ít nghiêm trọng
hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và đợc gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục". Theo đó, điều kiện để ngời cha thành niên phạm tội có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự khi: Thứ nhất, ngời phạm tội là ngời cha thành niên; thứ hai, tội phạm mà ngời đó thực hiện phải là tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn; thứ ba, có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và; thứ t, đợc gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục.
1) Ngời phạm tội là ngời cha thành niên.
Khái niệm ngời cha thành niên đợc nhà làm luật nớc ta quy định vừa là đối tợng tác động của tội phạm cần đợc pháp luật hình sự bảo vệ đặc biệt, vừa là chủ thể của tội phạm. Là chủ thể của tội phạm, "ngời cha thành niên phạm tội" là một dạng đặc thù của "ngời phạm tội" nói chung. Khái niệm này tồn tại nh một mặt đối lập của khái niệm "ngời thành niên phạm tội" và ranh giới "mời tám tuổi tròn" dùng để chỉ sự ngăn cách và phân biệt giữa hai loại đối tợng này. Nói một cách khác, khái niệm "ngời cha thành niên phạm tội" theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 chỉ bao gồm "những ngời đủ 14 tuổi trở lên nhng cha đủ 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong Bộ luật hình sự là tội phạm" (Điều 68). Việc quy định một ngời ở vào độ tuổi nh vậy mới đợc coi là "ngời cha thành niên phạm tội" dựa trên cơ sở kết quả của nhiều công trình nghiên cứu khoa học, vào sự khảo sát về tâm lý- xã hội và lứa tuổi, đồng thời tổng kết kinh nghiệm của thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, cũng nh căn cứ vào chính sách hình sự của Nhà nớc ta đối với ngời cha thành niên phạm tội. Mặt khác, xuất phát ở chỗ ngời cha thành niên có những đặc điểm riêng về tâm-sinh lý, sự hiểu biết, khả năng nhận thức về cuộc sống xã hội và pháp luật còn hạn chế, cha đầy đủ... nên việc xử lý đối t- ợng này chủ yếu nhằm giáo dục họ có ý thức tôn trọng pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội, giúp đỡ họ có điều kiện sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành một công dân tốt có ích cho gia đình và xã hội.
2) Tội phạm mà ngời cha thành niên thực hiện phải là tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng, gây hại không lớn.
ở đây tội phạm mà ngời cha thành niên thực hiện phải là tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng, gây hại không lớn. Về điều kiện này khác với Bộ luật hình sự năm 1985, trong Bộ luật hình sự năm 1999 nhà làm luật quy định một điểm mới là không chỉ ngời cha thành niên phạm tội ít nghiêm trọng đợc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự mà còn quy định cho cả ngời cha thành niên phạm tội nghiêm trọng cũng đợc xem xét miễn trách nhiệm hình sự. Ngoài ra, tội phạm nghiêm trọng ở đây khác với quy định về tội phạm nghiêm trọng trong Bộ luật hình sự năm 1985 vì tội phạm nghiêm trọng trong Bộ luật hình sự năm 1999 là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù, còn tội phạm nghiêm trọng theo Bộ luật hình sự năm 1985 là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên năm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Nh vậy, Bộ luật hình sự năm 1999 quy định theo hớng có lợi cho ngời cha thành niên phạm tội, làm cho diện (phạm vi) ngời cha thành niên có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự rộng hơn, và điều này thể hiện rõ nét bản chất nhân đạo trong pháp luật hình sự Việt Nam. Ngoài ra, cùng với việc ngời cha thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng thì trong điều kiện này còn kèm theo một nội dung là tội phạm đó phải gây hại không lớn.
Tuy nhiên, việc luật quy định "ngời cha thành niên phạm tội có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự, nếu ngời đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn..." (khoản 2 Điều 69) dễ gây hiểu lầm là mâu thuẫn với quy định "tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù" (khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự năm 1999). Bởi lẽ, nh chúng ta đều biết không bao giờ có tội phạm nghiêm trọng lại gây hại không lớn, có chăng chỉ là tội phạm nghiêm trọng nhng thuộc trờng hợp ít nghiêm trọng, hoặc tội phạm
nghiêm trọng gây thiệt hại (hậu quả) không lớn mà thôi. Do đó, theo chúng tôi, nội dung điều kiện này cũng cần đợc xem xét sửa lại cho phù hợp hơn, đó là "ngời cha thành niên phạm tội có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự, nếu ngời đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây thiệt hại không lớn...".
3) Ngời cha thành niên phải có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự có ý nghĩa làm cho tội phạm đã thực hiện và nhân thân của ngời phạm tội ít nguy hiểm hơn so với những trờng hợp phạm tội mà không có tình tiết giảm nhẹ đó, đồng thời khi có nó ngời phạm tội đợc Tòa án áp dụng loại và mức hình phạt ít nghiêm khắc hơn. Nói một cách khác, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự là một phạm trù pháp lý đặt ra để xác định làm giảm mức độ trách nhiệm hình sự của ngời phạm tội, giảm nhẹ mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Về điều kiện này luật đòi hỏi phải có nhiều tình tiết giảm nhẹ có nghĩa đối với ngời cha thành niên phạm tội phải có ít nhất từ hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên. Mặc dù vậy, luật cũng cha quy định rõ các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đó có bắt buộc phải đợc quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự năm 1999 hay không. Tuy nhiên, theo chúng tôi các tình tiết giảm nhẹ quy định ở đây đợc hiểu là những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự có thể đợc quy định trong luật (khoản 1 Điều 46) và có thể không đợc quy định trong luật (trong các văn bản hớng dẫn áp dụng pháp luật hoặc do Tòa án tự cân nhắc, xem xét trong từng trờng hợp cụ thể và ghi rõ trong bản án). Việc mở rộng diện (phạm vi) áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nh vậy mới thể hiện rõ xu hớng nhân đạo hóa trong chính sách hình sự nói chung, đờng lối xử lý đối với ngời cha thành niên phạm tội nói riêng, đồng thời cũng thể hiện rõ phơng châm "việc xử lý ngời cha thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội" (khoản 1 Điều 69 Bộ luật hình sự năm 1999).
4) Ngời cha thành niên đợc gia đình hoặc cơ quan, tổ chức xã hội nhận giám sát, giáo dục.
Ngời cha thành niên là ngời cha phát triển đầy đủ về thể chất, về khả năng nhận thức đời sống xã hội và pháp luật, về nhân sinh quan và thế giới quan để hình thành toàn bộ những đặc điểm tâm-sinh lý của một ngời bớc vào độ tuổi thành niên. Họ chịu sự ảnh hởng có tính quyết định của môi trờng sinh sống. Trờng hợp ngời cha thành niên đợc sống trong một môi trờng lành mạnh thì họ sẽ có điều kiện phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần, trở thành công dân tốt và có ích cho xã hội. Vì thế, để tạo điều kiện cho ngời cha thành niên phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng, gây hại không lớn và có nhiều tình tiết giảm nhẹ có cơ hội trở thành ngời tốt sau này thì pháp luật hình sự quy định nếu họ đáp ứng các điều kiện khác, thì có thể đợc xem xét để miễn trách nhiệm hình sự nếu ngời đó đợc gia đình hoặc một tổ chức xã hội nhận giám sát giáo dục.
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi con ngời sinh sống, lớn lên, phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình. Đối với ngời cha thành niên thì gia đình là tổ ấm, môi trờng thuận lợi cho họ học tập, tu dỡng và rèn luyện đạo đức. Cho nên, việc gia đình ngời cha thành niên nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục ngời cha thành niên thì nên coi đây là điều kiện tốt để giáo dục, cải tạo ngời phạm tội. Hoặc cơ quan, tổ chức xã hội cũng là nơi mà ngời cha thành niên có thể đợc học tập lao động, học nghề và rèn luyện đạo đức, vì vậy nếu cơ quan, tổ chức có uy tín nhận giám sát, giáo dục ngời cha thành niên phạm tội thì cũng cần tạo cơ hội để cơ quan, tổ chức đó giúp đỡ và gánh vác việc giáo dục-cải tạo ngời cha thành niên phạm tội, góp phần xã hội hóa việc giáo dục ngời cha thành niên phạm tội. Tuy nhiên, các cơ quan tiến hành tố tụng cũng cần xem xét đến môi trờng sống trong gia đình cũng nh trong cơ quan, tổ chức sẽ đảm nhận việc giám sát, giáo dục ngời cha thành niên phạm tội. Bởi lẽ, nếu môi trờng này không tốt, không lành mạnh (nh: gia đình có ngời bị tù tội, gia đình có ngời tham gia vào các tệ nạn xã hội... hoặc cơ quan, tổ chức làm ăn phi pháp, vi
phạm pháp luật hoặc nhiều ngời trong cơ quan vi phạm pháp luật...) thì không những không tốt mà còn phản tác dụng, gây tác hại, thậm chí đây có thể là "môi trờng thuận lợi hơn" cho tội phạm và vi phạm pháp luật tiếp tục nảy sinh. Nói một cách khác, sau khi đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện khác, thì việc ngời cha thành niên phạm tội có thể trở thành ngời tốt, trở thành công dân lơng thiện hay không phụ thuộc rất lớn vào môi trờng sống của họ - đó là gia đình hay cơ quan, tổ chức sẽ nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục mình.
Ngoài ra, khoản 2 Điều 69 đến Bộ luật hình sự năm 1999 đã khắc phục đợc một điểm cha hợp lý trong Bộ luật hình sự năm 1985 đó là: Trớc đây trong Bộ luật (Điều 59) mới chỉ quy định thẩm quyền quyết định miễn trách nhiệm hình sự cho ngời cha thành niên phạm tội khi có những điều kiện quy định trong luật cho duy nhất một cơ quan là Viện kiểm sát nhân dân. Còn tại khoản 2 Điều 69 Bộ luật hình sự năm 1999 thì thẩm quyền quyết định miễn trách nhiệm hình sự thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng tùy thuộc các giai đoạn tố tụng tơng ứng (cơ quan Điều tra với sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, Viện kiểm sát và Tòa án).
Nh vậy, nếu đáp ứng đầy đủ những điều kiện trên thì ngời cha thành niên phạm tội cũng mới chỉ có thể đợc miễn chứ không phải họ đơng nhiên đợc miễn trách nhiệm hình sự. Việc có áp dụng hay không áp dụng biện pháp miễn trách nhiệm hình sự lúc này lại hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của các cơ quan t pháp hình sự có thẩm quyền tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng hình sự tơng ứng căn cứ vào tình hình thực tế vụ án, vào yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm, vào khả năng cải tạo, giáo dục ngời cha thành niên phạm tội trong môi trờng xã hội bình thờng với sự giáo dục, giám sát của gia đình hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tơng ứng, cũng nh nhân thân của chính ngời cha thành niên phạm tội đó.