Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây

Một phần của tài liệu 209 Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty may XK (Trang 37)

Trong những năm gần đây, công ty đã đạt đợc nhiều thành công đáng khích lệ. Công ty đã không ngaqừng đổi mới một cách toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về số lợng lẫn chất lợng, cả về quy mô tổ chức đến công nghệ kỹ thuật. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua đợc thể hiện trong bảng dới đây.

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2001- 2002- 2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2001 2002 2003 2002 với 2001 2003 với 2002 Chênh lệch % Chênh lệch % 1. Tổng doanh thu 11.224 11.925 21.824 701 6,25 9.899 83 2. Tổng chi phí 10966 11627 21.453 661 6 9.826 84,5 3. Tổng lợi nhuận 258 298 371 40 15,5 73 24,5

4. Lợi nhuận sau thuế 175 202 252

5. Thu nhập binh quân 6.

0,725 0,750 0,825 0,025 3,45 0,075 10

Biểu đồ 1: Tình hình biến động kết quả kinh doanh

Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện khó khăn eo hẹp về mặt tài chính, thị trờng biến động, và cạnh tranh gay gắt. Tuy là một công ty hoạt động với quy mô còn rất nhỏ trong ngành dệt may hiện nay. Nhng công ty may Xuất Khẩu đã đạt đợc những thành tích nhất định.

- Về doanh thu: Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty đã tăng dần qua các năm. Năm 2002 doanh thu tăng 6,25% so với doanh thu của năm 2001 tức 701 triệu đồng. Nhng đến năm 2003 doanh thu đa tăng 83% so với năm 2002 tức 9.899 triệu đồng. Nh vậy năm 2003 doanh thu tăng gần gấp đối so với 2 năm 2001 và 2002.Sở dĩ có sự tăng nh vậy là do năm 2003 công ty đã ký đợc nhiều hợp đồng với khách hàng và cũng do nguyên nhân nữa là giá bán cuả sản phẩm tăng. Tuy nhiên đây là một tín hiệu rất tốt giúp công ty có thể tự tin về chất lợng sản phẩm của mình, cũng nh chiếm đợc lòng tin của

khách hàng. Từ đó công ty sẽ mạnh dạn hơn trong việc mở rộng quy mô sản xuất.

- Về chi phí: Chi phí năm 2002 tăng 6% so với năm 2001( tức 661 triệu đồng ), trong khi đó chi phí năm 2003 tăng 84,5% so với năm 2002 ( tức 9.826 triệu đồng ). Có sự chênh lệch này là do năm 2003 doanh thu tăng gần gấp đối so với năm 2002, vì vậy dẫn đến chi phí tăng là điều tất nhiên.

- Về lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2002 tăng 15,5% so với năm 2001, và năm 2003 lợi nhuận tăng 24,5% so với năm 2002. Qua đó ta thấy doanh thu năm 2003 đã tăng rất nhanh, nhng lợi nhuận tăng với tốc độ chậm hơn, chỉ là 24,5%. Đây cũng hợp với quy luật, vì hiệu suất thờng giảm theo quy mô.

- Về thu nhập bình quần đầu ngời: Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2002 là 750 nghìn đồng / một tháng tăng 25.000 đồng so với năm 2001( tức tăng 3,45%) Và năm 2003 tăng 75.000 đồng so với năm 2002 ( tức tăng 10%). Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, và mức sinh hoạt của ngời lao động đợc bảo đảm tăng đều qua các năm.

2.2. Tổ chức bộ máy tiêu thụ 2.2.1. Bộ máy tiêu thụ

Hiện nay tại công ty may xuất khẩu có phòng kế hoạch chịu trách nhiệm tổ chức kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

- Trởng phòng: 1 ngời - Phó phòng: 1 ngời - Kế toán: 1 ngời - Hành chính: 1 ngời - Giao nhận hàng: 1 ngời

*Chức năng và nhiệm vụ của phòng

- Nhận các đơn đặt hàng, và phân nhiệm vụ cho các phân xởng. - Mở rộng thị trờng, bảo đảm kinh doanh xuất nhập khẩu kịp thời. - Khai thác thêm việc làm cho công ty thông qua công tác kinh doanh. - Đảm bảo chất lợng sản phẩm tốt và giá cả hợp lý.

- Trực tiếp quyết định giá mua bán trong kinh doanh để đảm bảo có hiệu quả. - Phòng kinh doanh hạch toán triết để dới sự giám sát của ban giám đốc,

và phòng tài chính kế toán của công ty.

- Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong phòng.

2.2.2. Quy trình hoạt động và phơng thức thanh toán

Để bắt đầu quy trình tiêu thụ sản phẩm, phòng căn cứ vào từng loại sản phẩm, từng hình thức trao đổ, và tình hình thị trờng mà đa ra chính sách giá cho từng sản phẩm.

Phơng thức thanh toán đợc áp dụng ở đây là thanh toán bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản. Bán hàng đến đâu thanh toán đến đó, hoặc nhận trớc tiền khi kí kết hợp đồng một lô hàng nào đó. Hình thức thanh toán của công ty là tra ngay, trả chậm, trả gối đầu.

2.3. Phân tích yếu tố môi trờng ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ tiêu thụ

2.3.1. Phân tích yếu tố khách hàng

Nhu cầu mua sắm quần áo ngày càng tăng

Trong giai đoạn hiện nay, đời sống, kinh tế xã hội phát triển, thu nhập của nhân dân ngày càng đợc nâng cao làm cho nhu cầu đợc mặc đẹp ngày càng tăng lên không chỉ về số lợng mà còn về chất lợng. Theo tổng công ty dệt may Việt Nam thì tốc độ tăng trởng hàng năm về hàng may mặc rất cao trên 20%. Nhu cầu của khách hàng cũng rất đa dạng theo sự phát triển của nền kinh tế. Từ các trang phục công sở tới các trang phục dạo phố, hay dã ngoại... đang rất phát triển tại các thành phố lớn.

Khách hàng có yêu cầu ngày càng cao đối với sản phẩm may mặc

Trong vài năm gần đây ngành dệt may phát triển mạnh, nhiều công ty đợc thành lập với rất nhiều loại sản phẩm, ngoài ra sản phẩm dệt may nhập lậu cũng tràn ngập thị trờng Việt Nam. Hơn nữa, trình độ của ngời tiêu dùng ngày

một nâng cao làm cho khách hàng có sự so sánh lựa chọn đòi hỏi công bằng về giá cả, chất lợng và phong cách phục vụ.

Trong môi trờng cạnh tranh và hội nhập, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn ngời cung cấp sản phẩm; khách hàng có thể chuyển từ nhãn hiệu này sang nhãn hiệu khác do vậy quan hệ tốt với khách hàng để giữ khách hàng trung thành với mình là một yếu tố mà doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm may mặc phải quan tâm. Cùng với thu nhập và mức sống tăng lên làm cho khách hàng ngày càng có yêu cầu cao về ăn mặc và trng diện.

Phân nhóm khách hàng

Đối với sản phẩm dệt may, chúng ta có thể phân nhóm khách hàng theo các đối tợng sau:

Với các chủng loại sản phẩm hiện tại công ty may Xuất Khẩu chủ yếu phục vụ tầng lớp bình dân, tức là những ngời thu nhập không cao và không yêu cầu nhiều về mẫu mã thời trang.

Một khúc thị trờng mà công ty cũng đã đáp ứng đợc là thị trờng dành cho giới lao động phổ thông, công nhân. Do sản phẩm của công ty có chất lợng khá tốt và giá đợc đánh giá là rẻ hơn so với một số đối thủ cạnh tranh nên sản phẩm bán đợc nhiều ở khúc thị trờng này, tuy nhiên ở khúc thị trờng này khả năng sinh lời thấp do định giá thấp. Với đối tợng tiêu dùng là những ngời lao động phổ thông, các công nhân làm việc tại các nhà máy thì họ không cần thiết lắm về mẫu mã, màu sắc hay kiểu dáng, tính thẩm mỹ mà chỉ thích những chiếc áo có chất lợng tốt và giá rẻ.

1) Đối tợng là những ngời lao động phổ thông, công nhân. . . 2) Đối tợng là thiếu nhi mẫu giáo, học sinh tiểu học.

3) Đối tợng là học sinh, sinh viên.

4) Đối tợng là giới công chức, những ngời có thu nhập khá và ổn định 5) Đối tợng là giới trẻ có thu nhập cao và có xu hớng thời trang

Thị trờng giành cho học sinh sinh viên là một thị trờng khá hấp dẫn Công ty cũng đang có những định hớng nhằm vào thị trờng này.Đối tợng tiêu dùng là học sinh phổ thông, sinh viên: đây là một thị trờng rất lớn và là thị trờng tiềm năng của công ty. Với khách hàng này thì sự lựa chọn sản phẩm để sử dụng là rất đa dạng và phong phú. Với tính chất sử dụng quần áo để đi học, đi chơi, dã ngoại. Đây là đối tợng đang ở độ tuổi mới lớn nhu cầu cần khẳng định mình là rất quan trọng mà trớc hết là ở việc ăn mặc. Sản phẩm phục vụ đối t- ợng này cần phải rất đa dạng về màu sắc, kiểu dáng thời trang, tiện lợi khi sử dụng, độc đáo phù hợp với sự phát triển về nhu cầu của con ngời, với nhiều mẫu mã khác nhau để lựa chọn, kích cỡ theo sở thích của từng ngời. Hơn nữa đây là đối tợng cha tự chủ nhiều về chi tiêu nên sản phẩm phải có biểu giá thích hợp cho nhóm đối tợng này

Đối tợng tiêu dùng là công nhân viên chức: Với đối tợng này họ mua quần áo với mẫu mã, kiểu dáng tạo cảm giác, cái nhìn đứng đắn, lịch sự. Với những khách hàng này sản phẩm phải đạt chất lợng cao ở từng chi tiết. Do đó sản phẩm sản xuất có thể bán đợc với giá cao.

Đối với các thị trờng cấp cao phục vụ cho giới trẻ có thu nhập,sản phẩm của công ty cha đáp ứng đợc do mẫu mã quá đơn điệu. Thị trờng này gần nh công ty không có sản phẩm nào để đáp ứng. Đây là thị trờng hết sức tiềm năng bởi vì thị trờng này có sức mua lớn và khả năng chi trả cao. Đối tợng này luôn tìm những sản phẩm có độ mới lạ và thể hiện chính phong cách hay còn ngời họ. Thị trờng này đòi hỏi sản phẩm có nhiều kiểu dáng thời trang, nhiều màu sắc tơi trẻ và họ luôn thay đổi sở thích tiêu dùng.

2.3.2. Phân tích môi trờng kinh doanh

2.3.2.1. Yếu tố kinh tế

Các công ty chịu ảnh hởng rất lớn của các yếu tố kinh tế, các yếu tố này ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp, ảnh hởng mạnh hay yếu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy, đối với những công ty riêng biệt cần chọn lọc, nhận biết các tác động cụ thể để có những biện pháp khắc phục

Kinh tế trong nớc

Trong những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam duy trì mức độ tăng trởng cao (năm 1998 là 5,76%, năm 1999 là 4,47%, năm 2000 là 6,79%, năm 2001 là 6,84%, năm 2002 là 7,0% và năm 2003 là trên 7%). Nền kinh tế phát triển nhanh làm tăng nhu cầu và số lợng khách hàng. Nó mở ra cơ hội cho ngành dệt may nói chung và công ty may Xuất Khẩu nói riêng.

Trên địa bàn Hà Nội

Đối với Thủ đô Hà Nội, tình hình phát triển kinh tế cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể. GDP tăng bình quân 10,38% trong giai đoạn 1996-2000. Tốc độ tăng GDP trung bình của Thủ đô giai đoạn 1991-2000 cao hơn so với cả nớc từ 2 đến 3%, năm 2001, năm 2002 và năm 2003 đều đạt trên 10%. GDP bình quân theo đầu ngời của Thủ đô gấp 2,1 lần so với cả nớc.

Tỷ lệ lãi suất.

Thực hiện chính sách kích cầu, khuyến khích đầu t ngân hàng đã duy trì mức lãi suất thấp. Chính sách này vừa có tác dụng kích thích tiêu dùng của các tầng lớp dân c vừa có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất .

2.3.2.2.Yếu tố chính trị và luật pháp

Các yếu tố về chính trị và luật pháp cũng có tác động lớn đến mức độ thuận lợi và khó khăn của môi trờng. Các công ty hoạt động phải tuân theo các quy định của chính phủ về thuế mớn nhân công, đóng thuế, quảng cáo, nơi đặt nhà máy và bảo vệ môi trờng... Những quy định này có thể là cơ hội hoặc mối đe doạ với công ty.

Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang tham gia ngày càng tích cực hơn vào phân công lao động thế giới. Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nớc; là thành viên chính thức của nhiều tổ chức trên thế giới: ASEAN, AFTA,... ngành Dệt May Việt Nam cũng

có quan hệ với các nớc, cơ hội thị trờng xuất khẩu đã mở rộng nh thị trờng EU, Nhật Bản, Trung Đông, Châu á, Châu Mỹ, đặc biệt là Hoa Kỳ.

Chính phủ ta rất quan tâm và có nhiều hành động thiết thực có hiệu quả nhằm phát huy nội lực, tranh thủ hỗ trợ bên ngoài để phát triển nền kinh tế.

Riêng với ngành Dệt May, căn cứ vào đề nghị của Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Công văn số 1883/TT-KHDDT ngày 19/12/2000); ý kiến của các bộ: Bộ Thơng Mại (Công văn số 43 TM/XNK ngày 5/1/2001), Bộ KH và Đầu t (Công văn số 256 BKH/CN ngày 12/01/2001), Bộ KHCN và MT... Ngày 23/4/2001 quyết định của Thủ Tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế , chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 (số 55/2001/QĐ-TTg). Đây là điều kiện thuận lợi, là bớc đầu khởi sắc lớn trong cơ chế pháp lý về ngành dệt may, khẳng định đợc vị thế và là cơ hội tốt trong tơng lai cho các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dệt may kinh doanh hiệu quả hơn.

2.3.2.3.Yếu tố công nghệ

Công nghệ là một yếu tố rất quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu tốt hơn của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Sự phát triển của khoa học công nghệ có thể tạo ra một số ngành mới và đồng thời cũng là mối đe doạ cho các ngành hiện tại.

Môi trờng công nghệ ở Việt Nam hiện nay đang có sự biến đổi mạnh mẽ, xu hớng chuyển giao công nghệ mới từ nớc ngoài về là phổ biến, có nhiều lĩnh vực công nghệ có ảnh hởng lớn đến kinh doanh dệt may, nh công nghệ dệt, may, công nghệ thông tin... Một mặt giúp cho các doanh nghiệp dệt may phát triển hơn nữa qui mô sản xuất của mình, đáp ứng hơn nữa nhu cầu phát triển không ngừng của ngời tiêu dùng với chất lợng sản phẩm ngay càng cao để có thể cạnh tranh đợc với ngành dệt may các nớc trong khu vực và thế giới. Mặt khác buộc các nhà kinh doanh dệt may phải có giải pháp mua và thực hiện

việc vận hành và sử dụng nó, đây là vấn đề đặt ra đối với ngành Dệt May Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng.

2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty may Xuất Khẩu may Xuất Khẩu

2.4.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại

Bảng 3: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm chính của công ty từ năm 2001 đến năm 2003

Đơn vị: Số lợng ( chiếc ) , doanh thu ( triệu đồng )

Tên sản phẩm Năm 2001 2002 2003 Số lợng Doanh thu Số lợng Doanh thu Số lợng Doanh thu 1.áo Jacket 3 lớp 43.345 2.514 41.897 2.429 101.672 5.897 2. áo sơ mi cộc tay 56.900 1.118 55.300 1.106 61.250 1.225 3.Quần âu nam 56.470 1.427 64.463 1.629 102.651 2.594 4. Quần thể thao 61.912 2.226 63.219 2.273 108.833 3.913 5. Váy ngắn nữ 38.610 1.137 49.782 1.466 66.422 1.956 6. Quần soóc 95.451 1.909 11.900 2.218 157.000 3.141

Tổng 352.687 10.331 385.543 11.121 597.828 18.726

( Nguồn: Phòng kế hoạch)

Qua bảng số liệu trên ta thấy mặt hàng chủ yếu của công ty là những mặt hàng thông thờng nh: áo Jacket, áo sơ mi, quần âu...Đây là những mặt hàng đáp ứng nhu cầu của đại đa số nhân dân, và là những mặt hàng rẻ bền. Còn các hàng cao cấp và đắt tiền đòi hỏi kỹ thuật cao nh: Veston, quần áo dạ hội, áo lông thì công ty cha sản xuất và tiêu thụ đợc. Nếu thiết kế thì cũng không đáng kể bởi vì muốn đa loại hàng cao cấp ra thị trờng đòi hỏi phải có mẫu mốt riêng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Điều đó đòi hỏi trình độ tay nghề cao nguyên vật liệu cao cấp việc này đối với công ty là rất khó khăn, song về lâu dài công ty phải có sự đầu t theo chiều sâu để có đợc chỗ đứng trên thị trờng.

Hai mặt hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của công ty là

Một phần của tài liệu 209 Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty may XK (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w