Giới thiệu chung về công ty may xuất khẩu

Một phần của tài liệu 209 Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty may XK (Trang 30 - 32)

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển

Tên công ty: Công ty may xuất khẩu

Địa chỉ: Khu D, Phờng Phơng Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Đơn vị đợc thành lập theo Quyết định số 02/NN- TCCB ngày 02/01/1990 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc thành lập xí nghiệp May xuất khẩu. Xí nghiệp nằm ở phờng Phơng Mai, quận Đống Đa, Hà Nội.

Cơ sở vất chất ban đầu của công ty gồm 1 dãy nhà kho khung thép, 1 dãy nhà cấp 4 đã hỏng nát cùng với một số thiết bị máy móc hỏng nh: Côngtennơ, máy khâu, máy chữ Đức, két sắt...

Đến 3/1993, để phù hợp với chức năng nhiệm vụ cũng nh lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, theo nghị định số 338/HĐBT xí nghiệp đợc đổi tên thành Công ty May xuất khẩu thuộc Tổng công ty Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Trong thời gian ban đầu mới thành lập và đi vào hoạt động Công ty gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng quá chất hẹp, máy móc thiết bị còn hạn chế, công nhân tay nghề cha cao, thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn ít.

Qua một quá trình hoạt đông công ty đã cải tạo lại nhà kho thành một xởng sản xuất 2 tầng. Tầng 1 làm nhà kho chứa nguyên liệu , thành phẩm.Tầng 2 làm phân xởng sản xuất kinh doanh và xây dựng thêm một dãy nhà tầng mới. Ngoài ra, máy móc thiết bị cũng đợc mua sắm thêm( 100% là máy công nghiệp).Cụ thể là năm 1997 xí nghiệp mua thêm 50 máy may cùng với những phụ liệu và thiết bị điện.

Sau khi Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu tan rã, xí nghiệp may xuất khẩu Phơng Mai đã gặp rất nhiều khó khăn do phần lớn các hợp đồng đều năm ở Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu. Trong bối cảnh đó xí nghiệp đã tổ chức lại bộ máy quản lý, sắp xếp lại tổ chức sản xuất, đổi mới phơng thức hoạt động và mua sắm thêm máy móc thiết bị, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Nhờ vậy mà xí nghiệp đã có thêm khách hàng mới và bớc đầu kí hợp đồng trực tiếp với khách hàng nh: Nam Triều Tiên, áo, Bỉ...

Đầu năm 1992, xí nghiệp kí hợp đồng với Nhật Bản và đến quý 2/1992 đã giao chuyến hàng đầu tiên cho Nhật Bản đúng thời hạn và đạt chất lợng yêu cầu.

Phải nói rằng, đây là một trong những thành công trong quá trình tạo lập và tìm kiếm thị trờng của xí nghiệp. Sau hợp đồng với Nhật Bản, khách hàng trong và ngoài nớc đến quan hệ và tham gia, đặt hàng của xí nghiệp ngày càng đông hơn.

Đặc biệt đến năm 1995, công ty đã kí đợc hợp đồng hợp tác gia công dài hạn với hãng Lasen Hàn Quốc, tạo ra khả năng sản xuất ổn định, giải quyết đợc công ăn việc làm cho CBNV của công ty. Lơng của nhân viên từ đó tăng lên với mức thu nhập bình quân là 500.000 – 600.000đ/ngời/ tháng.

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á nổ ra đã ảnh hởng nhiều đến công ty, song với sự cố gắng của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, công nhân viên, công ty đã đoàn kết phân đấu vợt qua mọi khó khăn, xây dựng chiến lợc mới nhằm đa công ty ngày càng phát triển. Kết quả là cuối năm 1999 đầu năm 2000 công ty đã có thêm hợp đồng gia công xuất khẩu với hãng Vinex,

Flexacal, Veture...để sản xuất sản phẩm sang Tiệp Khắc, Đức, Tây Ban Nha, Mỹ...Đặc biệt, công ty đã đầu t xây dựng thêm một cơ sở sản xuất thứ 2 ở Láng Thợng vừa sản xuất vừa dạy nghề.

Một phần của tài liệu 209 Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty may XK (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w