Xác định điểm mạnh và điểm yếu 1 Điểm mạnh:

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 60 - 62)

- Nhược điểm: * Về tổ chức:

2.3.7Xác định điểm mạnh và điểm yếu 1 Điểm mạnh:

2.3.7.1 Điểm mạnh:

* Yếu tố Lao động:

- Yếu tố lao động bao gồm các yếu tố số lượng, khả năng tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật và sự gắn bĩ hay nguyện vọng sản xuất cao su:

Về số lượng và chất lượng lao động: lực lượng lao động ở Nơng thơn chiếm hơn 65% tổng số lao động cả nước đang cần việc làm, lực lượng lao động này, trừ các dân tộc thiểu số, cĩ trình độ dân trí khá cao so với các nước đang phát triển khác, khả

năng tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật khá tốt nếu cĩ sự đào tạo đúng mức, cĩ truyền thống về sự khéo tay và cần cù. Lực lượng lao động kỹ thuật nịng cốt bao gồm cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật đa số gắn bĩ rất lâu năm với Ngành, đã thích ứng được trong nhiều giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước bên cạnh đĩ lực lượng cơng nhân cao su thuộc nhiều thế hệ cĩ tay nghềđã qua sàng lọc là một vốn rất quý. Với lực lượng lao động người dân tộc thiểu số tuy cĩ một số giới hạn nhất định, nhưng qua kinh nghiệm sử dụng tại một số cơng ty cao su thì khi đã được đào tạo tốt họ cĩ thể thực hiện tốt các quy trình và cĩ hiệu quả.

Về nguyện vọng tham gia sản xuất cao su, cây cao su với đặc điểm là cho sản phẩm quanh năm, so với các cây trồng khác nĩ cung cấp một viễn cảnh thu nhập đều

đặn, điều này phù hợp với nguyện vọng người dân nơng thơn trong điều kiện đĩi nghèo hiện tại. Trong thực tế với vùng truyền thống Đơng Nam bộ cây cao su được xem là cây trồng được người dân ưu tiên đầu tư trong những năm qua, khu vực Tây nguyên đời sống của cơng nhân cao su và các vườn cây cao su đã tạo sự hấp dẫn với người dân địa phương .

Lực lượng lao động trực tiếp: lao động của ngành cao su cĩ tính chất kế thừa và gắn bĩ với ngành, mang tính chất cha truyền con nối khá phổ biến. Các vùng cao su đã đào tạo được một đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao. Với các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, phần lớn đều tập trung ở các vùng thị tứ hiện nay cũng đào tạo

một trường Trung học kĩ thuật nghiệp vụ, trường đào tạo này cĩ thể thay đổi chương trình đào tạo phù hợp với yếu cầu phát triển của ngành cao su. So với các nước trong khu vực chi phí nhân cơng của n ước ta cịn khá rẻ.

Về lực lượng quản lý: đã được trẻ hĩa và đào tạo thường xuyên.

* Tổ chức và quản lý sản xuất:

Về tổ chức sản xuất: ngành đã hình thành cơ cấu tổ chức khá hồn chỉnh với chức năng được phân định rõ ràng.

Tổ chức sản xuất kinh tế hộ gia đình đã phát triển mạnh, nhờ các chính sách khuyến khích của Nhà nước mà các vùng cao su tiểu điền phát triển mạnh, điều này giúp khai thác hiệu quả hơn tiềm lực vềđất đai, con người và vốn trong dân.

* Cơ sở vật chất, kỷ thuật:

Cơ sở vật chất: bao gồm cơ sở hạ tầng (lĩnh vực giao thơng, điện nước và thơng tin liên lạc) và cơ sở vật chất phục vụ sản xuất ( các cơng trình xây lắp và trang thiết bị phục vụ cho quản lý, sản xuất) đã được đầu tư tương đối hồn chỉnh để phát triển sản xuất trong tương lai chỉ đầu tư bổ sung những trang thiết bị hết niên hạn sử

dụng.

Cơ sở tiến bộ kĩ thuật: cĩ quy trình nơng nghiệp – chế biến khá phù hợp và đã cĩ bộ giống tiên tiến đang được thử nghiệm.

* Nguồn vốn đầu tư:

Tổng nguồn thu tồn ngành lớn nên cĩ thể thực hiện điều phối và đầu tư vào các dự án lớn…

2.3.7.2 Điểm yếu:

* Tổ chức và quản lý sản xuất:

Lực lượng lao động quản lý và kỹ thuật cịn thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng, ngồi ra trong giai đoạn hiện nay khi Việt nam gia nhập vào WTO thì ngành cao su lại thiếu các nhà quản lý cấp cao và cấp trung cĩ đủ trình độ để hội nhập với khu vực và quốc tế. Chưa đủ kinh nghiệm để cĩ thể làm việc và đàm phán với các tổ

Trong tiêu thụ sản phẩm: hình thức tiếp thị và bán hàng chưa thật phù hợp, chưa khai thác được các thị trường kỳ hạn do cơ chế chưa cho phép. Muốn được hội nhập đây là yếu tố cần phải được cải thiện.

Ngành cao su cịn chuyển hướng chậm trong khâu đa dạng hố chủng loại sản phẩm do khâu quản lý vườn cây, chế độ cạo, phương thức thu hoạch và thị trường mậu biên Trung Quốc đã làm ta chần chừ, chưa kiên định trong chuyển đổi chủng loại. Bên cạnh đĩ, tính ổn định của nguyên liệu cao su vẩn chưa rõ nét, chất lượng cao su của từng nhà máy cũng cịn khác biệt với nhau.

* Cơ sở vật chất, kỹ thuật:

Ngành cao su cịn chậm trong quá trình triển khai chuyển giao kỹ thuật. Các doanh nghiệp địa phương và đặc biệt là các hộ gia đình chất lượng vường cây chưa

ổn định và chưa quan tâm đến các yếu tố kỹ thuật mà phát triển tự phát. Thiếu các tiến bộ kỹ thuật về các sản phẩm cơng nghiệp và dịch vụ.

* Thị trường tiêu thụ:

Chưa tạo một thị trường ổn định, vững chắc, các tính chất về thị trường cịn mang tính chất tình thế, buơn bán tiểu ngạch cịn chiếm tỷ trọng lớn; quan hệ với khách hàng cịn qua nhiều trung gian; chưa xác định được thị trường mục tiêu phù hợp với lợi thế của ngành.

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 60 - 62)