Khối quốc doanh địa phương và các đơn vị quân đội:

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 41 - 42)

I Kết quả kinh doanh

2.3.2.1.2. Khối quốc doanh địa phương và các đơn vị quân đội:

Phần lớn các đơn vị quốc doanh địa phương trực thuộc Sở Nơng nghiệp các tỉnh hoặc ủy ban nhân dân cấp huyện, phát triển dựa vào nguồn vốn của địa phương hoặc ủy thác trồng cao su từ nguồn vốn của Tổng cơng ty cao su. Cĩ thể chia các đơn vị này thành 2 loại hình tổ chức quản lý:

- Các cơng ty: cơng ty cao su Đắc Nơng, Sơng Bé…

Các cơng ty này cũng gần giống như các cơng ty cao su trung ương tức cũng tổ chức các nơng trường, các xí nghiệp chế biến và phục vụ…Cơng ty là cấp hạch tốn đầy đủ, các đơn vị cấp dưới được hạch tốn từng phần.

Các tổ chức quốc doanh địa phương cĩ quan hệ với Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam để học tập các kinh nghiệm về kĩ thuật, tổ chức quản lý; liên kết sản xuất thơng qua hình thức uỷ thác và quan hệ thương mại (mua vật tư, bán mủ cao su…)

Chúng tơi nhận thấy hình thức tổ chức quốc doanh trong trồng và chế biến mủ

cao su cĩ ưu điểm sau đây:

- Tập trung được nguồn vốn cĩ đối tác để liên doanh với nước ngồi, cĩ điều kiện ứng dụng nhanh các cơng nghệ mới trong nơng học và cơng nghệ chế biến, cĩ

điều kiện tổ chức trên những địa bàn đất đai tập trung, sớm hình thành những vùng chuyên canh cũng như những vùng cĩ vị trí an ninh quốc phịng quan trọng cần gắn kinh tế với quốc phịng.

- Hình thức tổ chức này làm vai trị nịng cốt cho hình thức tư nhân tiểu điền, thơng qua hình thức giao vườn cây cho nơng dân chăm sĩc và kinh doanh tiếp sau khi Nhà nước đầu tư cho cơ sở cao su quốc doanh giai đoạn trồng mới.

- Hình thức quốc doanh cịn đĩng vai trị lớn trong việc giúp Nhà nước thu nợ

tín dụng cho tư nhân, tiểu điền vay để phát triển cao su thơng qua việc thu mua mủ

tươi ở các nhà máy chế biến mủ.

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)