CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 65 - 67)

- Nhược điểm: * Về tổ chức:

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-

SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015

3.5 Căn cứđể xây dựng chiến lược:

Ngành cao su Việt Nam với đặc điểm cao su quốc doanh chiếm gần 60%, trong đĩ Tổng cơng ty cao su Việt Nam đĩng vài trị chủ chốt, là đơn vị đĩng vai trị

đầu tàu cĩ nhiệm vụ thúc đẩy và hổ trợ cho khối cao su tư nhân và nơng hộ cũng như

các đơn vị cao su quốc doanh địa phương nên việc xây dựng chiến lược của ngành cao su chủ yếu dựa trên chiến lược phát triển của Tổng cơng ty cao su Việt Nam.

3.5.1 Mục tiêu tổng quát:

Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh doanh giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến 2020 của Tổng cơng ty cao su Việt Nam được Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt :

- Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm theo hướng phát triển đồng bộ và hợp lý cơng nghiệp- nơng nghiệp và dịch vụ, nhằm gia tăng giá trị sản phẩm hàng hố từ cây cao su và đầu tư mở rộng ra các ngành sản xuất và dịch vụ.

- Thực hiện đa dang hố hình thức đầu tư, đa sở hữu ( kể cảđầu tư nước ngồi) nhằm khai thác tốt hơn lợi thế vềđất đai, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm cao su, phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển ngành cao su đến năm 2020.

- Tập trung thực hiện nghiệm vụ chính là trồng, chế biến, xuất khẩu cao su, ưu tiên đầu tư phát triển cao su nguyên liệu và chế biến sâu, đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh các ngành nghề khác: chăn nuơi, cơng nghiệp, dịch vụ để hỗ trợ cho trồng, chế biến, xuất khẩu cao su.

- Doanh thu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006-2010 là: 27%/năm, đến năm 2015 là 12%/năm và định hướng đến năm 2020 là 11%/năm.

Cụ thể:

* Giai đoạn 2006-2010: chủ yếu tập trung vào trẻ hố và thay đổi giống mới

để đẩy nhanh năng suất cây trồng, trong đĩ tập trung vào việc phát triển trồng mới cao su sang Lào và Campuchia, chuyển đổi sang trồng cao su một sốđất trống ở các

lâm trường. Trong lĩnh vực cơng nghiệp, củng cố và phát triển mạnh ngành cơng nghiệp chế biến mủ cao su, gỗ cao su và phát triển các sản phẩm cơng nghiệp khác, xác định ngành cơng nghiệp cao su từ sản phẩm cao su nguyên liệu là ngành chủđạo

để tăng tốc độ phát triển cơng nghiệp. Tăng cường thu mua các sản phẩm nơng nghiệp để chế biến và xuất khẩu.

* Giai đoạn 2011-2015: hồn thành chương trình phát triển cao su ở trong nước và nước ngồi, tiếp tục đầu tư vào các ngành cơng nghiệp, dịch vụđã cĩ tiền đề

trong giai đoạn trước như cơng nghiệp cao su, sản xuất gỗ, thuỷ điện, thép, kinh doanh địa ốc, xây dựng… mở rộng một số ngành nghề mới để tránh sự bão hồ của thị trường.

3.5.2 Mục tiêu cụ thể

3.5.2.1Về trồng trọt:

* Cây cao su:

Với mục tiêu tổng quát như trên thì ngành cao su đã đề ra mục tiêu cụ

thểđể phát triển diện tích cây cao su từ nay đến 2015 như sau:

B NG 3.1: DI N T ÍCH PH ÁT TRI N C ÂY CAO SU ĐN 2015

ĐVT : ha CHỈ TIÊU NĂM 2005 NĂM 2010 NĂM 2015 1. Tổng cơng ty 221.614 293.700 344.000 + Đơng Nam Bộ 161.680 182.000 192.000 + Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung 58.234 70.000 92.000 + Nước ngồi 1.700 41.700 60.000 2. Thành phần khác 234.216 284.000 372.000 Tồn ngành trong nước 454.130 536.000 656.000 Tồn ngành 455.830 577.700 716.000

Đầu tư thâm canh, khai thác cĩ hiệu quả vườn cây cao su hiện cĩ; tiếp tục trồng mới ở nơi cĩ đủ điều kiện và trồng tái canh theo hướng thâm canh, sử dụng giống mới để nâng cao năng suất.

Giai đoạn 2006-2010: trồng mới khoảng 121.870 ha (trong đĩ: tổng cơng ty cao su Việt Nam trồng 70.000 ha ở trong nước và ngồi nước, các thành phần kinh tế

khác 51.870 ha). Tổng diện tích đạt khoảng 577.000 ha, trong đĩ diện tích cao su kinh doanh ổn định khoảng 346.000 ha. Năng suất bình quân đạt 1,9 tấn/ha; trong đĩ năng suất bình quân ở Đơng Nam Bộ đạt 2 tấn/ha, khu vực Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung đạt 1,8 tấn/ha. Sản lượng cao su thu hoạch tồn ngành đạt 500.000 tấn, trong đĩ Tổng cơng ty cao su Việt Nam là 340.000 tấn

Giai đoạn 2010-2015: hồn thành chương trình trồng mới khoảng 138.300 ha (kể cả nước ngồi), đến năm 2015 diện tích cao su định hình 716.000 ha, sản lượng

đạt 600.000 tấn.

3.5.2.2 Về cơng nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Cơng nghiệp chế biến mủ cao su:

Đầu tư nâng cơng suất cơ sở chế biến hiện cĩ, xây dựng mới ở những nơi cĩ

đủ nguyên liệu theo quy hoạch để đảm bảo chế biến hết lượng mu khai thác. Đến 2010, tổng sản lượng chế biến và tiêu thụ tồn ngành đạt 540.000 tấn, năm 2015 đạt 650.00 tấn cao su

* Cơng nghiệp khác:

Phát triển những ngành cơng nghiệp làm tăng giá trị cho cao su như các sản phẩm sử dụng cao su nguyên liệu và gỗ cao su.

3.6 Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 2007 – 2015

CÁC ĐIM MNH (STRENGHTS) (STRENGHTS)

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 65 - 67)