Tình hình chế biến sản phẩm:

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 56 - 57)

- Nhược điểm: * Về tổ chức:

2.3.4.2.Tình hình chế biến sản phẩm:

Hệ thống nhà máy sơ chế của Tổng cơng ty luơn được đầu tư phù hợp với sản lượng khai thác từ vườn cây. Nếu năm 1990, tổng sản lượng chế biến chỉ 50.000 tấn thì đến 2001 đã là 235.000 tấn. Đến nay, thì với các nhà nhà máy trong tồn Tổng cơng ty cĩ thể chế biến được 300.000 tấn mủ cao su.

Những năm trước đây, với đặc điểm sản xuất đại điền việc thu mua mủ nước cĩ nhiều thuận lợi nên 75% sản phẩm sơ chế là loại mủ cĩ nhu cầu tiêu thụ thấp (SVR3, 3L) trên thị trường thế giới. Thị trường thế giới sử dụng cao su thiên nhiên chủ yếu cho cơng nghiệp sản xuất vỏ xe ( tiêu thụ 70% sản lượng cao su thiên nhiên), ngành cơng nghiệp này sử dụng loại mủ SVR10, 20, nhưng cơ cấu sản phẩm này trong tổng sản phẩm của Tổng cao su rất thấp (14%). Điều này đã gây rất nhiều khĩ khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm của chúng ta. Nắm bắt được những vần đề trên thì trong vài năm gần đây, Tổng cơng ty cao su Việt nam đã cĩ nhiều sự chuyển hướng về cơ cấu sản phẩm.

+ Năm 2003, cơ cấu từng loại sản phẩm như sau: + Mủ SVR 3L : 44.65%

+ SVRCV60 :13,02% + Kem :12,98%

+ SVR20 :7,33% + SVR10 :5.62% +SVR CV50 : 3.78% +SVR :3.71% +SVR 5 : 3.63% +Tờ : 2.59% + TSR 10CV :1.13% + Ngoại hạng: 1.04% + Kim :0.31% + TSR GP : 0.21%. Việc chuyển đổi dần cơ cấu sản phẩm nhằm giảm tỷ lệ cao su SVR3L, tăng tỷ lệ các chủng loại khác như mủ ly tâm, SVR10, 20.

Biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm đã được xác định là quản lý nguồn nguyên liệu bao gồm từ khâu khai thác, vận chuyển đến xử lý trong nhà máy và cuối cùng là khâu Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS). Khâu KCS đã được quan tâm với hình thức là hầu hết các cơng ty đều cĩ bộ phận KCS với tổng cơng suất kiểm phẩm là 750-800 mẫu/ca, đủ để kiểm tra tồn bộ sản phẩm SVR sản xuất. Riêng khu vực Tây Nguyên, tình hình quản lý chất lượng cịn kém, hiện tại các bộ phận KCS chỉ

kiểm bằng quang lượng. Đến nay tình hình này được cải thiện phần nào nhờ vào việc xây dựng một phịng kiểm phẩm chung do Viện Cao Su quản lý. Tuy nhiên, khâu KCS chỉ là một cơng đoạn đo lường trong bảo đảm chất lượng sản phẩm, chủ yếu nhất vẫn là khâu quản lý chất lượng nguyên liệu để bảo đảm độđồng đều của các chỉ

tiêu chất lượng sản phẩm, khâu này vẫn cịn yếu và chưa cĩ sự quan tâm đúng mức ở

tất cả các cơng ty.

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 56 - 57)