Chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với việc phát triển ngành cao su trong thời gian tới:

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 25 - 26)

THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 2.1.Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam:

2.2.2.Chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với việc phát triển ngành cao su trong thời gian tới:

ngành cao su trong thời gian tới:

Tháng 11 vừa qua, Việt Nam chính thức trở thành thành viên th ứ 150 của tổ

chức thương mại thế giớI WTO, điều này mang đến cho ngành cao su nh ững v ận h

ội mới để cĩ thể mở rộng v à phát triển thị trường, song cũng đầy những thách thức nếu ngành cao su Việt Nam khơng nâng cao năng lực cạnh tranh để cĩ thể hội nhập. Chúng ta cĩ thể khơng phát triển được thị trường quốc tế mà cịn cĩ thể mất ngay thị

trường trong nước nếu khơng cĩ những bước chuẩn bị cần thiết cho quá trình hội nhập. Bên cạnh đĩ, ngành cơng nghiệp cao su cũng chiụ ảnh h ưởng trực tiếp từ quá trình hội nhập này và một cách gián tiếp tác động đến ngành cao su Việt Nam. Hiện nay, các sản phẩm cơng nghiệp chế biến từ mủ cao su như xăm lốp, nệm mút, dây thun… sẽ phải chịu sự cạnh tranh rất lớn khi gia nhập vào WTO. Vì vậy, làm thế nào

để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngành cao su Vi ệt Nam để cĩ thểđứng vững và phát triển đang được Đảng và Nhà Nước quan t âm.

* Chủ trương về phát triển trồng cây cao su:

Phần lớn các ngành sản xuất nằm trong mục tiêu chiến lược của ngành là những ngành được ưu đãi đầu tư của Chính Phủ; với cây cao su là cây trồng được

đánh giá cao về tính bền vững trong hiệu quả và tác động tốt cho mơi trường, nên đối với các vùng dự kiến mở rộng diện tích đếu được sựủng hộ của các địa phương. Đối với ngành sản xuất sản phẩm cơng nghiệp, với mục tiêu là tăng giá trị nguyên liệu từ

nơng nghiệp, giảm nhập khẩu nên được sựủng hộ của Nhà nước và các cơ quan hữu quan. Ngồi những triển vọng nêu trên, ở gĩc độ Vĩ mơ, Chính phủ Việt Nam đã cĩ những định hướng nhằm thúc đẩy sự phát triển của Ngành cao su.

Theo quyết định phê duyệt chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng, lâm nghiệp, thuỷ

sản cả nước đến năm 2010 v à tầm nhìn 2020, thủ tướng chính phủ đã định hướng cây cao su như sau:” Tiếp tục trồng ở nơi cĩ đủđiều kiện, trồng tái canh những diện tích cao su già cỗi bằng các giống mới cĩ năng suất cao. Đến năm 2010, hướng đến 2020 định hướng ở mức 500-700 nghìn ha”

Về chính sách phát triển cao su Chính Phủ đang xem xét Quyết định khuyến khích phát triển cao su ngồi Quốc Doanh quy định các thẩm quyền giao đất cho thuê

đất trồng cao su, thời hạn, hạn mức trách nhiệm của người nhận đất, chếđộưu đãi về

lãi suất vay vốn và nguồn vốn, các ưu đãi về thuế, về hỗ trợ kỹ thuật, về đầu tư hạ

tầng cơ sở ...

Một phần của tài liệu 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015 (Trang 25 - 26)