Quan điểm định hướng phát triển sản xuất và xuất khẩuc ủa ngành chèViệt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè tại Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 63 - 64)

I. Định hướng xuất khẩu cho ngành chè và Tổng Côngty chèViệtNam

2. Quan điểm định hướng phát triển sản xuất và xuất khẩuc ủa ngành chèViệt Nam

trong xuất khẩu chè toàn thế giới và hiện các thị trường chúng ta xuất khẩu vẫn còn có thểtăng khối lượng nhập khẩu. Chỉ riêng nhu cầu của Trung Đông đối với chè Việt Nam nếu cung ứng với mức độ trung bình cũng đã lớn hơn tổng sản phẩm xuất khẩu được của năm 1996. Ngoài ra ta còn có hàng chục thịtrường có dung lượng lớn ở khắp các Châu lục như thịtrường Đông Âu, Tây Âu, Bắc Mỹ, Đông và Nam á.

Thứ hai: Giá chè Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp hơn giá trung bình thế giới, đây là một nhược điểm nhưng cũng là ưu điểm, bởi khi cạnh tranh tăng lên thì chúng ta đã có sẵn một lợi thế quan trọng cho cạnh tranh đó là cạnh tranh về giá.

Thứ ba: Hiện chúng ta đang dần đổi mới giống và công nghệ, mà hiệu quả nó đem lại sẽ đến trong một vài năm tới, khi đó chúng ta sẽ cải thiện được đáng kể chất lượng chè xuất khẩu và ngoại tệ thu về chắc chắn sẽ tăng cao.

2. Quan điểm định hướng phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành chè Việt Nam. Nam.

Trong quá trình phát triển của ngành chè Việt Nam, đặc biệt trong những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của ngành này đang có một vai trò quan trọng và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền công nghiệp và kinh tế quốc dân. Bởi vậy, củng cố và mở rộng thịtrường chè xuất khẩu trở thành nhiệm vụ chủ yếu nhằm tập trung cố gắng cho ngành chè phát triển đúng vị trí và tiềm năng của nó. Phương hướng mở rộng thị trường xuất khẩu chè nằm trong chiến lược phát triển ngành chè nói chung, được coi là chiến lược phát triển của ngành chè Việt Nam.

Căn cứ về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tiềm năng phát triển của ngành chè về đất đai, khí hậu, con người, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ngành chè đã nêu ra chủ trương phát triển chè trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 như sau:

 Xây dựng ngành chè thành một ngành kinh tế có tầm vóc trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn, cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước như đường lối của đại hội Đảng đã đề ra. Do vậy ngành chè cần phải:

+ Là một ngành mũi nhọn trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở Trung du và Miền núi.

+ Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng chè trong nước, xuất khẩu ngày càng nhiều và có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.

+ Góp phần vào việc phân phối lại lao động và dân cư, thu hút ngày càng nhiều lao động, cải thiện thu nhập, điều kiện làm việc và sinh hoạt cho người lao động, đặc biệt ởvùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu sốởnước ta.

+ Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và bảo vệ môi sinh.

 Chú trọng việc phát triển khoa học và công nghệ để khắc phục những nhược điểm và yếu kém hiện nay. Cụ thể:

+ Đưa công nghệ mới vào kinh doanh và phát triển đồi chè ( giống mới, kỹ thuật giâm cành, phân bón hữu cơ ).

+ Lựa chọn loại hình công nghệ chế biến thích hợp, đổi mới bao bì, mẫu mã để nâng cao chất lượng chè xuất khẩu.

 Có những giải pháp thích hợp để thu hút mọi nguồn vốn ở trong và ngoài nước để phục vụ cho mục tiêu phát triển chè.

3. Mục tiêu phát triển của Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 Ngày 10/3/1999, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè tại Tổng Công ty chè Việt Nam giai đoạn 2001-2005 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)