CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.2.2. Tính tốn khả năng cân đối giữa thu và chi chế độ hưu trí:
Để tính tốn khả năng cân đối giữa thu và chi của chế độ hưu trí, chúng tơi đưa ra một số giải thiết sau.
- Chỉ số giá hàng tiêu dùng tăng đều 6,5% mỗi năm và được điều chỉnh bằng cách tăng mức tiền lương tối thiểu tương ứng.
- Tuổi thọ của dân TP.HCM (trong đĩ cĩ người nghỉ hưu) tăng theo mơ hình tuổi thọ của Liên Hiệp Quốc và đã được xác định ở phụ lục 2.
- Thời gian đĩng BHXH của nam là 30 năm, nữ là 25 năm.
- Tuổi đời về hưu bình quân củangười tham gia là 51,5 (nam là 55tuổi, nữ là 48 tuổi. Đây là tuổi về hưu bình quân thực tế từ 1995 đến 2004 tại thành phố Hồ Chí Minh) và giả thiết khơng thay đổi trong thời kỳ tính tốn.
- Tỷ lệ trích nộp vào quỹ hưu trí đối với người lao động và người sử dụng lao động (bằng 13% tiền lương làm căn cứ đĩng BHXH của người lao động) khơng thay đổi suốt thời kỳ tính tốn
- Lãi suất do hoạt động đầu tư quỹ hưu trí nhàn rỗi là 3% (sau khi đã trừ phần chi phí cho quản lý và đầu tư xây dựng cơ bản) như hiện nay và khơng thay đổi suốt thời kỳ tính tốn.
Với các giả thiết vừa nêu thì đối với 1 người bắt đầu làm việc tham gia đĩng BHXH từ năm 1995 (thời điểm quỹ BHXH chính thức thành lập qui định sự đĩng gĩp của người lao động và người sử dụng lao động) thì nam sẽ về hưu vào 2025 (sau 30 năm đĩng gĩp và cĩ đủ điều kiện về tuổi đời) cịn nữ về hưu vào 2020 (sau 25 năm đĩng gĩp và cĩ đủ điều kiện về tuổi đời). Như vậy nếu dựa vào tuổi thọ đã được dự báo theo mơ hình tuổi thọ của Liên Hiệp Quốc mà chúng tơi trình bày ở phụ lục 2 thì nam sẽ hưởng lương hưu khoảng 20 năm cịn nữ khoảng 30 năm.
Áp dụng lí thuyết tốn tài chính để tính mức tích lũy mà một người lao động bắt đầu làm việc cho đến khi nghỉ hưu để tính giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ và lãi kép; tương tự xác định tổng số tiền mà cơ quan BHXH phải trả cho người lao động hằng tháng từ khi bắt đầu nghỉ hưu cho đến khi qua đời được qui về hiện giá tại thời điểm bắt đầu nghỉ hưu.
Trong phần tính tốn, do số người tham gia đĩng gĩp quỹ hưu trí thuộc khu vực nhà nước ổn định và chiếm tỷ trọng cao, do đĩ khi tính tốn cân đối giữa số tiền đĩng gĩp (quy về giá trị tương lai) với số tiền hưởng hưu (quy về giá trị hiện tại) chúng tơi chọn một số nhĩm đối tượng tham gia vào quỹ hưu trí thuộc khu vực Nhà nước, cụ thể như sau:
- Đối với cơng chức Nhà nước, chúng tơi chọn các nhĩm cơng chức A2.2, A1, B, C (đây là các nhĩm cơng chức được quy định tại các bảng lương theo tinh thần nghị định 104/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định về chế
độ tiền lương của cán bộ cơng chức viên chức và lực lượng vũ trang). Các nhĩm này chiếm tỷ trọng cao trong cơng chức nhà nước.
- Đối với viên chức Nhà nước, chúng tơi chọn các nhĩm viên chức A2.2, A1, A0, B (đây là các nhĩm viên chức được quy định tại các bảng lương theo tinh thần nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định về chế độ tiền lương của cán bộ cơng chức viên chức và lực lượng vũ trang). Các nhĩm này chiếm tỷ trọng cao trong viên chức nhà nước.
- Cơng nhân trực tiếp sản xuất: chọn 2 nhĩm cĩ tỉ trọng lao động tham gia đĩng BHXH đơng là nhĩm chế biến lương thực thực phẩm và nhĩm dệt, thuộc da, giả da, giấy, may mặc được quy định tại nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các cơng ty nhà nước.
Kết quả tính tốn về mức tích lũy, về nhu cầu tiền để trả trợ cấp được thể hiện tại các phụ lục cụ thể như sau:
- Cơng chức, viên chức nhĩm ngạch A1: phụ lục 3, 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 - Cơng chức, viên chức nhĩm ngạch A0: phụ lục 4, 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 - Cơng chức, viên chức nhĩm ngạch B: phụ lục 5, 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 - Cơng chức, viên chức nhĩm ngạch C1: phụ lục 6, 6.1, 6.2, 6, 6.3, 6.4, 6.5, 6.6 - Cơng nhân lương thực thực phẩm: phụ lục 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5
- Cơng nhân may mặc, da giày, thuộc da: phụ lục 8.1, 7.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6 Từ kết quả tính tốn, chúng tơi phân tích và lập bảng cân đối giữa đĩng gĩp và hưởng chế độ hưu trí liên quan đến các đối tượng vừa nêu và dựa vào các giả thiết đã được nêu ra ở phần trên: