Kinh nghiệm của Pháp:

Một phần của tài liệu 458 Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ hưu trí tại TP.HCM. (Trang 25 - 27)

Trong những năm vừa qua, Chính phủ Pháp quan tâm đến cải cách chế độ hưu trí. Những thơng tin về việc thay đổi mức đĩng gĩp trong các chế độ hưu trí này (liên quan đến 8 triệu người, trong đĩ phần lớn là cơng chức Nhà nước) đang đặt ra vấn đề cần phải đảm bảo sự cân bằng tài chính dài hạn của của hệ thống hưu trí. Tuy nhiên, những vấn đề đặt ra liên quan đến các chế độ hưu trí đặc biệt khơng chỉ đơn thuần túy mang tính tài chính, kế tốn mà cịn mang trong mình những yếu tố chính trị- xã hội hết sức phức tạp.

Các chế độ hưu trí đặc biệt ra đời nhằm bảo hiểm một số rủi ro xã hội trong một hồn cảnh lịch sử đặc thù vào thời kỳ trước năm 1930, khi ở Pháp chưa thành lập hệ thống BHXH. Các chế độ hưu trí đặc biệt đang đặt ra hai vấn đề chính: vấn đề đảm bảo mức chỉ trả thống nhất giữa các chế độ và vấn đề khắc phục sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tham gia các chế độ hưu trí này. Yêu cầu cải cách các chế độ hưu trí đặc biệt này hiện nay đang được đặt ra, bởi lẽ chúng khơng thể tồn tại bất động như một ốc đảo trong một thế giới đang chuyển động mạnh mẽ với diện được bảo hiểm bắt buộc và phạm vi bảo hiểm luơn luơn thay đổi.

- Bất bình đẳng gia tăng giữa các thành viên trong cùng một thế hệ. Tỷ lệ thu nhập thay thế tiền lương trung bình trong các chế độ hưu trí đặc biệt cao hơn so với mặt bằng chung.

Sự chênh lệch này một phần xuất phát từ các quy định trong Bộ luật hưu trí dân sự và quân sự (điều kiện chi trả thuận lợi hơn, ví dụ tuổi về hưu sớm hơn so với các chế độ khác, khơng tính hệ số giảm lương hưu trong trường hợp về hưu sớm, được hồn trả trợ cấp khơng phụ thuộc và điều kiện tuổi tác, thu

nhập…). Ngồi ra, trong các chế độ hưu trí đặc biệt thời gian bảo hiểm trung bình cũng dài hơn so với các chế độ hưu trí thơng thường.

Đợt cải cách hệ thống hưu trí vào năm 1993 (thay đổi cách tính lương hưu, tăng thời gian đĩng BHXH từ 37.5 năm lên 40 năm, tính tiền lương bình quân đĩng BHXH là 25 năm thay vì 10 năm như trước đây) cĩ tác động tăng khả năng cân đối tài chính đối với chế độ hưu trí thơng thường. Tuy nhiên các quy định pháp luật về chế độ hưu trí dành cho cơng chức cho đến nay vẫn khơng cĩ gì thay đổi, do vậy, việc cải cách hệ thống hưu trí sẽ làm giảm số người hưởng lương hưu thuộc khu vực tư nhân so với khu vực Nhà nước.

Để giải quyết các vấn đề liên quan đến chế độ hưu trí Pháp đang tiếp tủc cải cách chính sách hưu trí với hai giải pháp cơ bản là tăng tuởi nghỉ hưu và xây dựng hệ thống hưu trí dựa trên cơ sở kinh doanh vốn. Tăng tuổi nghỉ hưu hiện nay đã thực hiện, nhưng khơng thể vượt qua mức giới hạn; trong khi đĩ khi áp dụng giải pháp kinh doanh vốn khơng phải là vấn đề đơn giản vì kinh doanh càng lời nhiều thì thường độ rũi ro càng cao.

Nhận xét chế độ hưu trí tại Pháp:

- Cĩ sự phân biệt giữa chế độ hưu trí đặc biệt (phần lớn là dành cho cơng chức nhà nước) với chế độ hưu trí thơng thường (liên quan đến người lao động mà phần lớn là khu vực tư nhân). Đáng chú ý những ưu đãi trong chế độ hưu trí đặc biệt đưa đến hậu quả là sự mất cân đối tài chính giữa thu và chi của chế độ hưu trí. - Từ năm 1993 thực hiện cải cách mạnh chế độ hưu trí thơng thường bằng cách tăng thời gian đĩng BHXH; thay đổi cách tính tiền lương bình quân đĩng BHXH theo hướng bảo đảm khả năng cân đối tài chính quỹ hưu trí tốt hơn.

- Quỹ bảo hiểm hưu trí ngồi việc tác động của yếu tố lạm phát, của tuổi thọ tăng lên cịn bị tác động của yếu tố chính trị (do các lời hứa của các Đảng phái khi thực hiện vận động bầu cử).

- Tiếp tục cải cách chế độ hưu trí theo hai giải pháp cơ bản là tăng tuổi nghỉ hưu và xây dựng hệ thống hưu trí dựa trên cơ sở kinh doanh vốn.

Một phần của tài liệu 458 Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ hưu trí tại TP.HCM. (Trang 25 - 27)