Kinh nghiệm của Trung Quốc:

Một phần của tài liệu 458 Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ hưu trí tại TP.HCM. (Trang 31 - 36)

Cũng giống như một số quốc gia khác, hệ thống hưu trí chính thống của Trung Quốc được áp dụng theo hệ thống A pay as – you – go ( PAYG: mức trả được xác định trước) áp dụng chủ yếu cho người lao động ở các đơn vị thuộc sở hữu Nhà nước, ở các vùng đơ thị. Trong khi đĩ số lao động làm việc ở thành phần kinh tế khơng thuộc Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn và ngày càng tăng chỉ được áp dụng mức hưu trí rất hạn chế. Do quy định tỷ lệ đĩng gĩp cao, một số doanh nghiệp đã cĩ những phản ứng, trong số đĩ cĩ nhiều doanh nghiệp khơng chấp hành đĩng gĩp vào quỹ BHXH.

Trước tình hình như vậy, Chính phủ Trung Quốc tìm cách cải cách hệ thống hưu trí. Gần đây nhất 7/1997, Chính phủ giới thiệu một hệ thống hưu trí thống nhất kết hợp sự đĩng gĩp cĩ tính chất xã hội với tài khoản cá nhân gồm:

- Bộ phận 1: hệ thống A pay as – you – go (PAYG : mức hưởng được xác định trước). Aùp dụng ở mức độ cấp tỉnh thành phố sẽ cung cấp 20% thu nhập thay thế và được xem là mức cơ bản đủ sống.

- Bộ phận 2: tài khoản cá nhân. Một chương trình đĩng gĩp bắt buộc nộp vào tài khoản cá nhân và sau này người về hưu sẽ nhận từ tài khoản cá nhân của mình tương ứng với phần đĩng gĩp kể cả những hoạt động sinh lời.

- Bộ phận 3: đây là phần mang tính chất bổ sung, tính chất bảo hiểm tự nguyện với nhiều loại khác nhau cĩ thể là từng cá nhân riêng rẽ hay một nhĩm áp dụng cho những cơng ty mà quy mơ khơng thể điều chỉnh đầy đủ theo quy định.

Nếu người tham gia đã đĩng gĩp tối thiểu 10 năm sẽ nhận được trợ cấp từ hệ thống hưu cơ bản (bộ phận 1) và trợ cấp từ tài khoản cá nhân theo dự đốn đạt khoản 58% tỉ lệ thay thế.

Tỷ lệ đĩng gĩp cũng thay đổi tùy theo thành thị hay nơng thơn.

Tổng quát tỷ lệ doanh nghiệp đĩng gĩp là 20% tổng quỹ lương (lúc đầu 13% với bộ phận 1; 7% với bộ phận 2; mục tiêu lâu dài là doanh nghiệp sẽ đĩng gĩp 20% chỉ tập trung ở bộ phận 1). Tuy nhiên doanh nghiệp cịn phải đĩng gĩp thêm 14% tổng quỹ lương vào chi phí an sinh xã hội bổ sung. Với sự đĩng gĩp cao như vậy đã tác động đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đồng thời dẫn đến tình trạng né tránh khơng đĩng gĩp vào quỹ BHXH. Phần đĩng gĩp tổng cộng vào tài khoản cá nhân theo tỷ lệ 11% tiền lương, người lao động bắt đầu đĩng gĩp 4% và cứ 2 năm tăng thêm 1%, mức trần là 8%. Người sử dụng lao động sẽ đĩng gĩp giảm dần từ 7% hạ xuống 3% tiền lương.

Chính phủ Trung Quốc dự định áp dụng hệ thống BHXH theo bộ phận 1 giai đoạn đầu cho cấp tỉnh và tiếp theo ở quốc gia. Để điều chỉnh khoản tiền phải thanh tốn liên quan đến BHXH, Chính phủ Trung Ương hàng năm sẽ trích

Ngân sách chuyển về cho BHXH để thanh tốn phần thiếu hụt mà hệ thống BHXH chính thống khơng trang trải nổi.

Xét về mặt lý thuyết, hệ thống hưu trí ở bộ phận 2 mở ra một chương mới trong chương trình BHXH của Trung Quốc. Tuy vậy trong thực tiễn, sự tích lũy tài khoản cá nhân đã được sử dụng để trả cho người về hưu thuộc hệ thống BHXH chính thống (bộ phận 1) dẫn đến hậu quả là sự tích lũy quỹ từ tài khoản cá nhân rất nhỏ. Do đĩ hệ thống lương hưu cơng cộng gồm bộ phận 1 và bộ phận 2, trên thực tế, vẫn dựa vào hệ thống PAYG.

Đối với bộ phận 3, chương trình hưu trí tự nguyện, mang tính bổ sung thì chưa phổ biến ở Trung Quốc.

Trong những sáng kiến gần đây về cải cách hệ thống hưu trí là thành lập quỹ an sinh xã hội quốc gia (NSSF) vào 9/2000 ở Trung Quốc. Quỹ này được thành lập bằng cách Chính phủ Trung Ương sẽ chuyển tài chính về cho quỹ được tiến hành do tiền thu được từ cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước; ngồi ra cịn từ tiền do các nguồn khác như tiền lời do sổ xố kiến thiết.

Nhận xét về cải cách chế độ hưu trí ở Trung Quốc:

- Tích cực cải cách từ hệ thống hưu trí chính thống mức trả được xác định trước, chủ yếu áp dụng cho các đơn vị thuộc sở hữu nhà nước sang hệ thống hưu trí với ba bộ phận, gồm: hệ thống chính thống, tài khoản cá nhân và chế độ hưu trí cĩ tính tự nguyện.

- Cĩ sự điều chỉnh tỷ lệ đĩng gĩp vào quỹ hưu trí của người sử dụng lao động thích hợp để vừa đảm bảo sự cạnh tranh của doanh nghiệp vừa tránh trường hợp né tránh khơng tham gia đĩng gĩp. Bên cạnh đĩ tăng tỷ lệ đĩng gĩp của người lao động, đặc biệt quan tâm đến bộ phận 2 (đĩng gĩp vào tài khoản cá nhân).

- Chính phủ Trung Quốc cĩ các biện pháp để hổ trợ tài chính liên quan đến quỹ hưu trí như trích một phần tiền thu được từ cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước, trích tiền lời do xổ số kiến thiết để hổ trợ cho quỹ hưu trí.

Tĩm lại cải cách hệ thống hưu trí là vấn đề thường được đề cập trong thời gian qua khơng chỉ ở các nước cơng nghiệp phát triển mà cịn ở nhiều quốc gia khác đặc biệt các quốc gia cĩ nền kinh tế chuyển đổi. Đối với các nước cơng nghiệp phát triển bước vào quá trình cải cách đầy khĩ khăn phức tạp nhằm đổi mới hệ thống hưu trí đã phát triển đến mức quá tải và đang phải đối mặt với những vấn đề đặc biệt vấn đề cân đối tài chính. Đối một số nước đang phát triển, một số nước cĩ nền kinh tế chuyển đổi việc quan tâm cải cách chế độ hưu trí để tránh những khĩ khăn mà các nước phát triển đang gặp phải là vấn đề được nhiều Chính phủ quan tâm. Xét trên phạm vi tồn thế giới vấn đề cải cách hệ thống hưu trí đặt ra trên hai gĩc độ: thứ nhất điều chỉnh hệ thống hưu trí tại các nước phát triển cho phù hợp với thực tế và mở rộng diện đưlợc hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí tại các nước đang phát triển. Theo tính tốn của các chuyên gia, hiện nay trên thế giới, chỉ cĩ khoảng 15-20% số người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí. Nĩi chung nội dung cải cách đều tập trung vào làm sao bảo đảm tài chính cho chế độ hưu trí trong dài hạn đồng thời phải đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người về hưu thể hiện tính xã hội cao của chế độ hưu trí; bên cạnh đĩ việc cải cách khơng làm ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, khơng làm ảnh hưởng đến ổn định chính trị của quốc gia.

Vận dụng kinh nghiệm cải cách chế độ hưu trí của các quốc gia vừa nêu vào thực tế Việt Nam: từ kinh nghiệm của các quốc gia, chúng tơi cho rằng

- Trong tình hình tuổi thọ bình quân của Việt Nam đang tăng lên, tăng tuổi nghỉ hưu ở Việt Nam là vấn đề cần được quan tâm. Trước hết từng bước tăng tuổi nghỉ hưu của nữ để sau 10 đến 15 năm nữa để tuổi nghỉ hưu của nữ và nam bằng nhau.

- Chính phủ tiếp tục quan tâm đến cải cách tiền lương trên cơ sở đĩ từng bước tăng tỷ lệ đĩng gĩp của người lao động, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước đối với những đĩng gĩp vào quỹ hưu trí của các đơn vị, bảo đảm tiền lương đĩng BHXH thực hiện đúng quy định của pháp luật, tránh trường hợp tiền lương đĩng BHXH thấp so với thu nhập thực tế của người đĩng BHXH.

- Mức hưởng lương hưu phải dựa vào mức độ đĩng gĩp và hiệu quả của hoạt động sinh lời của quỹ hưu trí nhàn rỗi. Nếu quỹ càng dồi dào thì mức trả càng cao và ngược lại. Kinh nghiệm này cĩ thể áp dụng đối với những người bắt đầu làm việc và đĩng quỹ BHXH từ năm 1995 trở về sau (quỹ BHXH chính thức được thành lập, cĩ sự đĩng gĩp của người sử dụng lao động và người lao động). Đối với những đối tượng khác cĩ thời gian làm việc trước năm 1995 thì phần đĩng gĩp trước thời điểm này Nhà nước tiếp tục hỗ trợ cho quỹ hưu trí.

- Cần quan tâm ảnh hưởng của tuổi thọ tăng lên và yếu tố lạm phát cĩ ảnh hưởng đến cân đối tài chính chế độ hưu trí mà nhiều quốc gia đang đối phĩ.

- Tăng thời gian đĩng BHXH để nghỉ hưu.

- Thay đổi cách tính tiền lương bình quân đĩng BHXH để tính lương hưu đối với những người làm việc ở khu vực nhà nước (từ cách tính bình quân là 5 năm cuối cùng nên mở rộng từ 10 đến 20 năm).

- Từng bước nghiên cứu chuyển từ hệ thống hưu trí với mức trả xác định trước đang áp dụng ở Việt Nam hiện nay sang hệ thống chế độ hưu trí dựa vào cơ chế kinh doanh vốn (mức trả chế độ hưu dựa vào mức đĩng sinh lời quỹ nhàn rỗi).

- Cơng khai hĩa nguồn quỹ hưu trí dư thừa hằng năm để người lao động tham gia đĩng BHXH biết rõ.

- Trong tình hình Việt Nam chưa cĩ chủ trương tư nhân hĩa thực hiện chế độ hưu trí, do đĩ cần khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngồi nước mở rộng sản phẩm an khang tuổi già để người lao động cĩ thể vừa tham gia chế độ hưu trí thuộc hệ thống BHXH do Nhà nước quản lý vừa tham gia bảo hiểm tuổi già do các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thực hiện.

- Phải cĩ cơ chế hoạt động sinh lời nguồn quỹ hưu trí dư thừa cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu 458 Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ hưu trí tại TP.HCM. (Trang 31 - 36)