- Theo ROBERT HOLZMNN (Vụ trưởng Vụ Bảo đảm xã hội, Ngân hàng Thế giới; Giáo sư chuyên ngành kinh tế, Viện trưởng Viện Nghiên cứu châu Âu thuộc Trường đại học Sarrearland, Đức): Nhiệm vụ của Ngân hàng Thế giới là hỗ trợ các quốc gia phát triển kinh tế và xĩa đĩi, giảm nghèo. Chính sách hưu trí là một vấn đề quan trọng đối với nền kinh tế cũng như đối với từng người dân, do vậy Ngân hàng Thế giới rất chú ý đến việc nghiên cứu các khía cạnh xã hội của chính sách hưu trí cũng như những tác động của nĩ đối với việc phát triển kinh tế. Qua dự án hợp tác của Ngân hàng Thế giới với các nước Mỹ Latinh, Ngân hàng Thế giới bắt đầu nhận ra mức độ hạn chế các chính sách xã hội của các nước này, mới đầu cịn nhiều hứa hẹn nhưng rút cục khơng mang lại kết quả mong muốn. Tiếp theo, sự thay đổi chế độ tại các nước Trung – Đơng Âu và Liên Xơ trước đây đã làm cho Ngân hàng Thế giới ngày càng cĩ thêm những khách hàng mới là những nước cĩ hệ thống hưu trí khơng đủ khả năng vận hành bình thường hoặc khơng thích ứng với quá trình chuyển đổi kinh tế. Cuối cùng là cuộc khủng hoảng tài chính và xã hội xảy ra tại Đơng Á. Để khắc phục hậu quả của khủng hoảng, Ngân hàng Thế giới đã giúp đỡ các nước trong khu vực cải cách hệ thống hưu trí
theo hướng mở rộng diện người dân được hưởng chế độ hưu trí và bảo đảm cân bằng tài chính của Quỹ hưu trí.
- Mối quan tâm chính của Ngân hàng Thế giới trong lĩnh vực hưu trí là khả năng cân đối tài chính về mặt dài hạn của các hệ thống hưu trí: Phần lớn các nước khách hàng của Ngân hàng Thế giới đều cĩ hệ thống hưu trí dựa trên cơ chế phân bổ thu chi (lấy nguồn thu từ các khoản đĩng bảo hiểm để chi trả lương hưu) và đều gặp phải những vấn đề khĩ khăn về tài chính do tỷ lệ sinh giảm và tuổi thọ tăng lên. Hai hiện tượng này đang cĩ xu hướng trở nên phổ biến trên thế giới. Tại các nước cơng nghiệp phát triển, tỷ lệ sinh giảm xuống và tuổi thọ tăng lên đã làm tăng tỷ lệ người cao tuổi sống trong tình trạng phụ thuộc, trong khi tỷ lệ này đã khá cao. Tại một số nước (Mỹ Latinh, Đơng Âu, Trung Á và Trung Quốc), tỷ lệ người cao tuổi sẽ tăng lên rất nhanh. Theo dự báo, tỷ lệ giữa những người trên 65 tuổi và những người từ 15 đến 64 tuổi sẽ tăng lên gấp đơi từ nay đến năm 2050.
Để quản lý những thay đổi về mặt dân số này, các nước thường áp dụng một số biện pháp quen thuộc nhưng khơng được ủng hộ về mặt chính trị: giảm tỷ lệ thay thế, kéo dài tuổi nghỉ hưu, tăng tỷ lệ đĩng gĩp, tăng thuế, cắt giảm các khoản chi ngân sách khác để bù cho quỹ hưu trí. Một số chuyên gia kinh tế cho rằng các giải pháp này cĩ thể phù hợp để giải quyết các vấn đề đặt ra tại các nước cơng nghiệp phát triển do hiện tượng dân số già đi. Tuy nhiên, các giải pháp cải cách nêu trên, mặc dù gĩp phần bảo đảm mức thu ổn định cho quỹ hưu trí, nhưng lại bỏ qua các khía cạnh chính trị của vấn đề cải cách chế độ hưu trí. Ngồi ra, đối với các nước đang phát triển, mặc dù tỷ lệ dân số là người cao tuổi sống trong tình trạng phụ thuộc khơng cao như các nước phát triển (cho nên chưa cần cĩ những giải pháp cấp bách), nhưng cũng đã đến lúc phải nghiên cứu để cải cách sâu sắc chính sách hưu trí, tránh rơi vào tình trạng hiện nay của các nước cơng nghiệp phát triển. Chính vì vậy mối quan tâm lớn nhất của Ngân hàng Thế Giới là
chuyển hệ thống quỹ hưu trí theo cơ chế phân bổ thu chi sang hệ thống quỹ hưu trí theo cơ chế kinh doanh vốn. Ngồi ra theo Ngân hàng Thế Giới thì hệ thống hưu trí là một cơ chế tự điều chỉnh của xã hội, do đĩ khơng cần cĩ sự tham gia của Nhà nước.