Về quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 79 - 88)

2. Miễn giảm lãi Nợ không có khả năng thu hồi Xoá nợ

2.2.3. Về quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng

ở NHCT Hoàn Kiếm còn có sự phân biệt rất rõ ràng giữa khách hàng thuộc thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh. Nếu so với hoạt động của các NHTM ngoài quốc doanh mà nhất là các ngân hàng nớc ngoài hiện nay thì có một sự khác nhau rất rõ ràng. ở các ngân hàng đó không có sự phân chia rõ ràng nh thế. Song nếu xem xét kỹ môi trờng kinh tế xã hội của nớc ta hiện nay cùng với những đặc điểm, những mối quan hệ sẵn có của NHTM Quốc doanh thì ta sẽ thấy rằng : sự phân chia này có lý do chính đáng để tồn tại trong điều kiện hiện nay ở nớc ta mặc dù từ lâu nó không còn đợc áp dụng ở những nớc phát triển, những nớc có ngành công nghiệp ngân hàng tiên tiến.

Năm 2002, tỷ trọng d nợ ngoài quốc doanh là 31%,giảm 2% so với năm 2001, tập trung chủ yếu vào các Công ty liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, có mặt hàng, sản phẩm đợc sản xuất với công nghệ cao, có khả năng xuất khẩu và có tình hình tài chính lành mạnh. Phần còn lại là cho vay cán bộ công nhân viên, Chỉ tiêu Lãi treo

31/12/01 PS trong năm Thu trong năm

Lãi treo 31/12/02 Lãi treo trong hạn 5082 184 1034 4232 Lãi treo quá hạn 28625 1355 5493 24487

Tổng cộng 33707 1539 6527 28719

doanh nghiệp dân doanh và hộ gia đình có nhu cầu kinh doanh, tiêu dùng thực sự đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng, công việc này trong năm có sự khởi sắc ở phòng Giao dịch Đồng Xuân và cả ở phòng Kinh doanh. Trong khi đó cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc chiếm 69% d nợ, tăng 27,69% so với năm 2001.

Tỷ trọng d nợ quốc doanh và ngoài quốc doanh qua các năm

: Cho vay DNNN

: Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Nh vậy, ta có thể thấy rằng, mặc dù cơ cấu d nợ đã thay đổi đáng kể nhng Chi nhánh vẫn cha quan tâm đúng mức tới một thị trờng rất lớn và rất nhiều tiềm năng , đó là khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp dân doanh.

ở NHCT Hoàn Kiếm có sự phân biệt rất rõ ràng giữa khách hàng thuộc thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh. Mặc dù từ lâu, sự phân biệt này không còn đợc áp dụng ở những nớc phát triển, song nếu xem xét kỹ môi trờng kinh tế xã hội nớc ta hiện nay cùng những đặc điểm, những mối quan hệ sẵn có của NHTMQD, ta sẽ thấy rằng : Sự phân chia này có lý do chính đáng để tồn tại trong điều kiện hiện nay ở nớc ta.

Quan hệ sở hữu là yếu tố tác động rất lớn tới hoạt động của mọi doanh nghiệp. Sở dĩ nh vậy là do nó quyết định động lực ý muốn trong hoạt động của những chủ thể tham gia trên thị trờng, do đó nó quyết định chất lợng những hoạt 82 1999 QD: 76,68% NQD: 23,32% 2002 QD: 69,32% NQD: 30,88% 2001 QD: 63,5% NQD: 36,5% 2000 QD: 61,13% NQD: 38,87%

động đó. Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội mà cơ chế tác động và mức độ tác động của quan hệ sở hữu có khác nhau. Song điều đó đúng trong mọi hình thái kinh tế xã hội mà sản xuất hàng hoá và quan hệ sở hữu còn tồn tại, ngay cả trong nền kinh tế t bản đã phát triển cao và đặc biệt đáng lu tâm trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay – nền kinh tế thị trờng trong thời kỳ quá độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội với sự thay đổi căn bản cuả các thành phần kinh tế. Mặc dù các thành phần kinh tế cùng tồn tại, phát triển và cạnh tranh lành mạnh với nhau trên thị trờng, song chúng ta không thể phủ nhận một điều : hoạt động của chúng có những sự khác nhau nhất định do quan hệ sở hữu gây ra và trong một chừng mực nào đó sự khác nhau đó tác động tới quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và ngân hàng .

Khẳng định sự tồn tại của sự phân chia nói trên tại NHCTHK , chúng ta đồng thời cũng khẳng định cả tính lịch sử của nó, vì vậy sự phân chia đó không nhằn vào việc nhấn mạnh sự khác nhau giữa 2 nhóm khách hàng này mà chỉ có mục đích làm rõ thêm sự khác nhau vốn có ở giai đoạn hiện nay và sự ảnh hởng của nó đối với chất lợng quan hệ tín dụng. Khi cơ chế kinh tế ổn định và phát triển cao hơn nữa, hy vọng ngân hàng và các cán bộ tín dụng sẽ có đủ điều kiện để xoá bỏ sự phân cách này và xem xét các khách hàng của mình một cách thực sự bình đẳng. Dới đây là một số điểm khác nhau lớn đợc cho là có ảnh hởng đáng kể tới chất lợng quan hệ tín dụng.

 Thông tin về khách hàng

Thiếu thông tin về khách hàng là một vấn đề luôn luôn tồn tại. Thực tế là trong những giao dịch diễn ra trên các thị trờng vốn, một bên thờng không biết tất cả những gì mà họ cần biết về bên kia để có đợc những quyết định đúng đắn. Sự không cân bằng về thông tin gọi là thông tin không cân xứng. Ví dụ : một ngời vay một món tiền thờng có thông tin tốt hơn về lợi tức tiềm ẩn và rủi ro kèm theo với dự án đầu t mà ngời này có dự tính tiến hành so với ngời cho vay.Việc thiếu thông tin tạo ra những vân đề trong quan hệ tín dụng ở 2 mặt : trớc khi cuộc giao dịch 83

diễn ra và sau khi cuộc giao dịch diễn ra. Chọn lựa đối nghịch là vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra trớc khi diễn ra cuộc giao dịch . Nó xảy ra khi những ng- ời đi vay có nhiều khả năng tạo ra một kết cục không mong muốn ( đối nghịch ) – tức là những rủi ro không trả đợc nợ lại tiềm ẩn ở những ngời tích cực tìm vay nhất và do vậy ở những ngời có nhiều khả năng đợc lựa chọn nhất. Do vậy, việc chọn lựa đối nghịch khiến dễ có thể là các món cho vay đợc thực hiện cho những trờng hợp rủi ro không trả đợc nợ hoặc là ngân hàng có thể quyết định không cho vay trong những trờng hợp có thể trả đợc nợ. Còn rủi ro đạo đức là vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra sau khi cuộc giao dịch diễn ra. Rủi ro đạo đức trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thờng xảy ra khi ngân hàng phải chịu rủi ro là ngời vay có ý muốn thực hiện những hoạt động không tốt ( thiếu đạo đức xét theo quan điểm cho vay ) bởi vì những hoạt động này khiến ít có khả năng để món vay này hoàn trả đợc. Do rủi ro đạo đức giảm bớt xác suất hoàn trả nợ vốn nên ngân hàng có thể quyết định thôi không cho vay.

Tại NHCTHK ta thấy, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh gồm những khách hàng hầu hết là có quan hệ truyền thống với ngân hàng. Điều đó tạo điều kiện cho ngân hàng có thể nắm thông tin về họ một cách dễ dàng. Hồ sơ vay vốn của mọi khách hàng quốc doanh đều bao gồm các bảng báo cáo quyết toán cùng với các bản giải trình kết qủa sản xuất kinh doanh theo từng quý và cả năm theo đúng yêu cầu của cán bộ tín dụng. Tuy rằng các doanh nghiệp này có ít nhiều thay đỏi những con số thực tế trong quá trình kế toán và thống kê song nói chung những số liệu đó là có thể tin cậy đợc. Nó cung cấp những thông tin có giá trị cho cán bộ tín dụng và bằng kinh nghiệm công tác họ có thể dễ dàng đánh giá đợc thực trạng khách hàng của mình.

Trong khi đối với các doanh nghiệp quốc doanh vấn đề đặt ra là dùng những chỉ tiêu gì và thang điểm nh thế nào thì đối với một doanh nghiệp ngoài quốc doanh vấn đề lại ở chỗ làm cách nào có thể có đợc thông tin về thực trạng doanh nghiệp, mục đích sử dụng vốn của họ. Ngân hàng rất khó khăn trong việc thu thập 84

thông tin cần thiết do trình độ hiểu biết của khách hàng còn hạn chế hoặc là do khách hàng không muốn cung cấp cho ngân hàng do tính mạo hiểm của phơng án SXKD của họ. Vì lý do thiếu thông tin mà khi xét duyệt, trong nhiều trờng hợp ngân hàng đã phải từ chối đơn xin vay của khách hàng và trong khi đánh giá, ngân hàng không thể áp dụng những chỉ tiêu nh đối với các doanh nghiệp quốc doanh.

Trớc mỗi quan hệ tín dụng và trong mỗi khoản tín dụng, cán bộ tín dụng đều phải hỏi khách hàng của mình hàng loạt những câu hỏi hết sức cặn kẽ, đòi hỏi một cách nghiêm ngặt từng loại tài liệu đã quy định trong hồ sơ vay vốn nh :

- Quyết định thành lập, giấy phép đăng ký , giấy phép hành nghề.

- Báo cáo quyết toán hoặc bảng cân đối tài sản.

- Phơng án SXKD, các loại chứng từ, dự toán chi phí

- Hồ sơ về bảo lãnh hoặc thế chấp cầm cố tài sản và những giấy tờ có liên quan khác.

Đó là những tài liệu đòi hỏi trong quan hệ tín dụng của mọi khách hàng song với những khách hàng ngoài quốc doanh ngân hàng phải quan tâm đặc biệt đến cơ sở pháp lý của chúng và cán bộ tín dụng phải đến tận nơi để diểm tra lại những thông tin đợc cung cấp. Ngoài ra ngân hàng mà cụ thể là cán bộ tín dụng còn phải thu thập tham khảo thông tin từ nhiều kênh khác nhau nh bạn hàng, khách hàng của ngời vay, từ cán bộ tín dụng khác, từ trung tâm phòng ngừa rủi ro...để có thể nắm bắt thông tin về khách hàng vay vốn một cách tốt nhất.

 Mức độ th ờng xuyên trong việc vay vốn ngân hàng

Doanh nghiệp quốc doanh là những doanh nghiệp hoạt động từ lâu, vốn tự có và quy mô sản SXKD tơng đối lớn, có quan hệ với ngân hàng từ thời cơ chế kinh tế bao cấp. Tất cả những điều đó làm nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp quốc doangân hàng cao hơn và thờng xuyên hơn và trong thực tế họ là những khách 85

hàng thờng xuyên vay với lợng vốn lớn.Trong khi đó thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu nh chỉ vay rất ít và không thờng xuyên.

Sự khác nhau về mức độ thờng xuyên vay vốn này sẽ ảnh hởng trớc hết tới phơng pháp cho vay mà ngân hàng sẽ áp dụng. Các đơn vị vay vốn thuộc loại hình sản xuất và kinh doanh ổn định, nếu có nhu cầu vay vốn thờng xuyên có thể lập kế hoạch vay và trả nợ cho cả quý hoặc cả mùa vụ kèm theo đơn xin vay lần đầu. Còn những đơn vị có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên thì tổ chức tín dụng áp dụng phơng pháp cho vay từng lần. Mỗi lần vay đơn vị phải làm đơn xin vay nói rõ nhu cầu vốn cho SXKD ; số vốn xin vay, mục đích sử dụng, thời hạn vay và kế hoạch trả nợ gửi đến tổ chức tín dụng để đợc xem xét.

Ngoài ra, sự khác nhau đó còn ảnh hởng đến công tác thu thập thông tin của ngân hàng . Những doanh nghiệp nhà nớc vay vốn thờng xuyên nên ngân hàng sẵn có những thông tin về họ cả về mặt kinh tế tài chính và mặt đạo đức. Mối quan hệ mật thiết rất có ích cho công tác thông tin. Trong khi đó với những khách hàng ngoài quốc doanh thì mối quan hệ lại không thờng xuyên. Không những ngân hàng có ít thông tin về họ mà kể cả trong trờng hợp ngân hàng có đợc những thông tin tại thời điểm hiện tại thì cũng khó có thể nhận định đợc xu hớng vận động trong t- ơng lai của những doanh nghiệp đó.

Chính vì vậy mà trong khi chất lợng quan hệ tín dụng đối với khách hàng quốc doanh đợc xem xét trong cả một quá trình và đợc nhìn nhận nh các mối quan hệ kinh tế, pháp lý và xã hội thì mối quan hệ tín dụng với những khách hàng ngoài quốc doanh – những khách hàng không thờng xuyên rất khó có thể đợc nhìn nhận nh thế. Những khách hàng mà nhu cầu vay vốn ngân hàng trong quá khứ và hiện tại không thờng xuyên thì trong tơng lai khó có thể trở nên thờng xuyên nếu nh không có những biến động bất ngờ của chính sách kinh tế hoặc những chính sách Marketing hữu hiệu của ngân hàng . Mức độ thờng xuyên phản ánh mức độ cần thiết của khách hàng đối với vốn vay ngân hàng , vì vậy một khi khách hàng không cần thiết lắm nguồn vốn vay từ ngân hàng thì họ sẽ không có nhu cầu phải giữ gìn 86

và cải thiện mối quan hệ tín dụng với ngân hàng – ít nhất là trong khoảng thời gian gần đó. Với những khách hàng này thì để cho chắc chắn ngân hàng phải sử dụng những biện pháp chặt chẽ. Thực tế là NHCTHK đã thực hiện nh vậy : Tất cả các điều kiện vay vốn đợc tuân thủ một cách nghiêm ngặt :

- Có t cách pháp nhân đầy đủ, hoạt đông SXKD theo pháp luật hiện hành của Việt Nam.

- SXKD có lãi

- Có vốn tự có trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức hạch toán và quản lý tài chính theo đúng pháp lệnh kế toán và thống kê.

- Phải thế chấp cầm cố tài sản hoặc đợc bảo lãnh của ngời thứ 3 đủ thẩm quyền, còn các trờng hợp áp dụng hình thức tín chấp do ngân hàng quy định cụ thể.

- Chấp hành đầy đủ thể lệ tín dụng của NHNN Việt Nam và các quy định cụ thể tại ngân hàng .

Các hồ sơ vay vốn đợc tập hợp đầy đủ và đảm bảo tính chính xác và nhất là tính pháp lý của chúng. Thực ra thì đây là quy định chung đối với tất cả khách hàng đến vay vốn , song với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì đợc yêu cầu tuân thủ chặt chẽ hơn. Sẽ không có bất kỳ một sự châm trớc nào , và đôi lúc những văn bản chế độ thể lệ tín dụng đợc trình bày trực tiếp với khách hàng vay vốn để họ thấy rõ rằng mình không đủ điều kiện. Cán bộ tín dụng sẽ không tìm hiểu xem xét thêm những trờng hợp này trơc khi khách hàng tự hoàn tất hồ sơ của mình và đủ điều kiện để vay vốn .

ở NHCTHK – cũng nh các ngân hàng khác hiện nay – khách hàng quốc doanh thờng xuyên vay vốn hơn, và hơn nữa ngay cả khi một khách hàng quốc doanh hoàn toàn mới đến vay vốn lần đầu thì ngân hàng cũng mong chờ ở họ một 87

mối quan hệ tín dụng lâu dài. ở đây ta thấy rằng, sự phân biệt đối xử nh vậy giữa các khách hàng quốc doanh và ngoài quốc doanh là bình thờng bởi lẽ sự phân biệt đối xử của ngân hàng đối với khách hàng lớn và nhỏ, quan hệ thờng xuyên và không thờng xuyên luôn luôn tồn tại. Tuy nhiên, điều không bình thờng là ở chỗ , nó còn phụ thuộc nhiều vào các tiền lệ và vào định kiến của ngân hàng. Ngân hàng mới chỉ thụ động chừ khách hàng đến với mình chứ cha chủ động tìn kiếm khách hàng nh những ngân hàng ngoài quốc doanh. ở những ngân hàng này giám đốc quy định cho cán bộ tín dụng phải tìm kiếm đợc một khách hàng hoặc thực hiện đợc một khoản giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định - đó là điều kiện để đợc tiếp tục làm việc ở ngân hàng đó. Điều này rất khác với thực tế tại các NHTM Quốc doanh hiện nay. Do vậy trong mối quan hệ tín dụng với khách hàng của mình, NHCTHK mới chỉ thực sự thiết lập đợc những mối quan hệ mật thiết với khách hàng quốc doanh, mà so với tổng số khách hàng vay vốn của ngân hàng thì con số này còn quá nhỏ bé.

ảnh hởng đến công tác thu thập thông tin về khách hàng, bởi lẽ mối quan hệ

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 79 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w