Nói đến chất lợng quan hệ tín dụng là nói đến chất lợng đợc diễn ra trong cả một quá trình, trong đó thờng xuyên hoặc không thờng xuyên phát sinh những khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho khách hàng theo những điều kiện nhất định. Do tính chất quan trọng của nghiệp vụ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà việc duy trì và cải thiện chất lợng quan hệ tín dụng đợc tập trung vào 3 mục tiêu sau :
Mục đích của kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện cho phép, do đó một trong những mục tiêu chủ yếu của việc duy trì và cải thiện chất lợng quan hệ tín dụng là khả năng sinh lời. Lợi nhuận bao giờ cũng là mục đích của kinh doanh. Phủ nhận lợi nhuận sẽ dẫn tới việc kinh doanh bất chấp hiệu quả, mà trên thực tế là phủ nhận kinh doanh.
Kinh doanh là khả năng của NHTM, do đó mục tiêu lợi nhuận phải đợc đặt ra nếu không nói là phải đợc đặt lên hàng đầu. Lợi nhuận chính là sự dôi ra của thu nhập so với chi phí ( chi phí bao gồm cả tiền thuế và các khoản phải nộp khác cho Nhà nớc và chi phí sử dụng vốn). Mục tiêu lợi nhuận không chỉ đợc xác định bằng số tơng đối mà còn phải đợc xác định bằng tổng lợi nhuận trong thời gian tới.
2.4.2.2. Thế lực trên thị tr ờng
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là quy luật phổ biến bắt buộc các doanh nghiệp phải đơng đầu với các đối thủ. Kinh doanh không thể lẩn trốn cạnh tranh, nếu có cơ hội không phải cạnh tranh thì cũng chỉ là tạm thời. Cạnh tranh luôn luôn gắn liền với kinh doanh. Cạnh tranh và kinh doanh chỉ là 2 mặt của một vấn đề. Chính vì vậy, duy trì và cải thiện chất lợng quan hệ tín dụng phải đặt đợc mục tiêu giành thắng lợi trong cạnh tranh để xác lập đợc chỗ đứng trên thị trờng ( nếu là ngân hàng mới thành lập ) hoặc duy trì và hơn thế, làm tăng thế lực trên thị trờng để khẳng định vai trò, vị trí của mình trong cả hệ thống NHTM thuộc đủ mọi thành phần đang kinh doanh trên thị trờng.
Thế lực trên thị trờng thờng đợc đo bằng phần thị trờng mà ngân hàng kiểm soát đợc tỷ trọng các dịch vụ sản phẩm ngân hàng của bản thân ngân hàng so với tổng lợng cung về các sản phẩm dịch vụ đó, mức độ tích tụ và tập trung, khả năng liên doanh liên kết cũng nh uy tín và tiếng tăm của ngân hàng đối với khách hàng .
2.4.2.3. An toàn trong kinh doanh
Kinh doanh luôn gắn liền với may rủi, kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi cũng lớn song rủi ro cũng thờng gặp hơn. Trong
nền kinh tế thị trờng, rủi ro luôn tồn tại dới nhiều dạng khác nhau, mà nguyên nhân thờng là do thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý kinh doanh, thiếu thích nghi với cạnh tranh, thiếu thông tin về kinh tế. Ngoài ra còn có những nguyên nhân khách quan nh : cơ chế quản lý vĩ mô thay đổi, lạm phát cao, khủng hoảng kinh tế, tình hình chính trị không ổn định hay do tai nạn, thiên tai hoặc tệ nạn xã hội.
Rủi ro luôn luôn có mặt trên thị trờng, đặc biệt đối với hoạt động của ngân hàng - đầu mối rất nhạy cảm của nền kinh tế thì lại càng có nhiều rủi ro hơn cả. Có thể nói, rủi ro nh là ngời bạn đờng của ngân hàng .Khả năng rủi ro ở cả hai phía ngời đi vay và ngời cho vay, hay nói cách khác bản thân mỗi quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng đã tiềm ẩn khả năng rủi ro khá lớn. Rủi ro có thể do ngời đi vay không trả đợc nợ dẫn đến các tổ chức tín dụng bị mất vốn hoặc ngời đi vay trì hoãn việc trả nợ dẫn đến các tổ chức tín dụng bị thiệt hại do đồng tiền mất giá và có thể bị thiếu vốn để kinh doanh. Ngoài ra rủi ro còn có thể xảy ra do ứ đọng nguồn vốn : Ngân hàng không cho vay đợc trong khi vẫn phải trả lãi cho những khoản vốn đã huy động.
Nguyên nhân của tình hình này là do trớc khi quyết định cung tín dụng NHTM đã không có những thông tin cần thiết về hoạt động của các đối tợng đợc đầu t nên không đánh giá đúng đối tác, dẫn đến việc cho vay kém hiệu quả hoặc là do tín dụng ngân hàng và những dịch vụ kèm theo không đủ hấp dẫn đối với khách hàng. Do đó, qua các thông tin cần thiết ngân hàng phải xác lập đợc khả năng chất lợng quan hệ tín dụng nếu họ thiết lập với khách hàng là nh thế nào, nghĩa là đối với mỗi ngân hàng chủ trơng cung tín dụng phải đợc triển khai trên cơ sở một trình độ quan hệ tín dụng cho phép. Việc có cho vay hay không đối với một khách hàng đợc thực hiện theo một chính sách khách hàng nhất định, trong đó thể hiện phơng châm hành động của một ngân hàng.
Một trong những mục tiêu của việc duy trì và cải thiên chất lợng quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng là nhằm đảm bảo và nâng cao độ an toàn trong kinh doanh bằng cách : xây dựng một mối quan hệ bền chặt giữa ngân hàng và
khách hàng trong đó ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho khách hàng trong những điều kiện nhất định. Những điều kiện đó sẽ đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng . Thông thờng các nhà ngân hàng nghĩ tới 3 phơng pháp phòng ngừa rủi ro có hiệu quả : phân tán rủi ro, bảo hiểm và phân tích hoạt động kinh tế. Ngoài ra, ngân hàng còn phải có đối sách thích hợp để chủ động trong việc hạn chế sự tác động của rủi ro : khi buộc phải chấp nhận nó thì thiệt hại cũng chỉ ở mức thấp nhất.