Tầm quan trọng

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 40 - 43)

Đối với nền kinh tế, chất lợng quan hệ tín dụng quan trọng vì nó là điều kiện bắt buộc quyết định việc tín dụng ngân hàng có thực hiện đợc vai trò quan trọng

của mình đối với nền kinh tế hay không. Song vấn đề này còn có tầm quan trọng đối với từng NHTM riêng biệt.

Ta biết rằng : tập trung và phân phối vốn tiền tệ là chức năng thứ nhất và cơ bản nhất của tín dụng ngân hàng, trong đó tín dụng NHTM đứng ra huy động tất cả vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi và các khoản thu nhập lẻ tẻ của mọi tầng lớp trong xã hội tạo nên quỹ cho vay bằng tiền. Trên cơ sở đó tiến hành phân phối vốn đáp ứng những nhu cầu tạm thời về vốn.

Đối tợng của quá trình này là những khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi thuộc sở hữu của các đơn vị cá nhân trong nền kinh tế. Vì vậy, để huy động vốn thì ngân hàng phải có những biện pháp khuyến khích bằng lợi ích vật chất, đồng thời khi cho vay phải đảm bảo đợc khả năng hoàn trả bởi lẽ vốn ngân hàng cho vay không thuộc sở hữu của ngân hàng .

Một điều đặc biệt quan trọng là ngân hàng phải giữ đợc thế chủ động trong quá trình đi vay và cho vay. Không ai có thể biết trớc, dự đoán chính xác đợc những gì sẽ xảy ra trong tơng lai, bởi lẽ mỗi sự biến động kinh tế chính trị xã hội đều ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế các nớc trong đó có sự phát triển và hoạt động của các ngân hàng . Do đó, có một nguyên tắc mà tất cả các NHTM đều phải tuân theo, đó là : thực hiện cân đối giữa quá trình tập trung và phân phối vốn. Điều đó có nghĩa : quy mô và kết cấu của sử dụng vốn phải phù hợp và phụ thuộc vào quy mô kết cấu của nguồn vốn.

Tuy nhiên, để NHTM có thể hoạt động đợc trong cơ chế thị trờng với đặc tr- ng là cạnh tranh gay gắt và sự đòi hỏi khắt khe từ phía nền kinh tế thì mối quan hệ giữa tập trung và phân phối vốn phải đợc hiểu theo nghĩa tích cực của nó : NHTM phải xem xét nhu cầu vốn của xã hội để có kế hoạch huy động tối đa nguồn vốn có thể nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội. Có nghĩa là NHTM phải dự kiến đợc nhu cầu và lập kế hoạch sử dụng vốn ngay từ khi mà nguồn vốn còn cha đợc huy động.

Trớc đây, Việt Nam có những quan điểm khác nhau về công tác tín dụng ngân hàng , đó là :

- “Quan điểm tín dụng tích cực” của NHNN Việt Nam ra đời năm 1977 với tinh thần là : NHNN Việt Nam đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế để thúc đẩy sản xuất, khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Quan điểm này làm cho ngân hàng không quan tâm đến nguồn vốn và hiệu quả của việc sử dụng vốn. Nguồn cho vay chủ yếu là phát hành chứ không phải huy động. Ngời sử dụng vốn cũng không quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn vay. D nợ tăng rất nhanh trong khi khối lợng hàng hoá hầu nh không tăng hoặc tăng lên rất chậm.

- “Quan điểm của chỉ thị 130” : Ngân sách Nhà nớc cấp vốn tự có cho các doanh nghiệp theo một tỷ lệ nhất định. Ngân hàng chỉ bổ sung nguồn vốn tạm thời trong phạm vi nguồn vốn của ngân hàng. Ngân hàng cho vay hết nguồn thì thôi, các xí nghiệp rơi vào tình trạng thiếu vốn.

Hai quan điểm này không phải là quan điểm tín dụng tích cực theo đúng nghĩa của nó. Rõ ràng, để an toàn và đẩy mạnh hoạt động ngân hàng cũng nh để đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế thì NHTM phải nhận thức đợc điều này. Nh vậy, trớc đây, trong cơ chế hoạt động bao cấp, vấn đề chất lợng quan hệ tín dụng và sử dụng vốn cha đợc nhìn nhận, đánh giá một cách đúng đắn. Do đó đứng về phơng diện kinh doanh và phát triển của ngân hàng thì hoạt động ngân hàng là thiếu tích cực.

Ngày nay, vấn đề chất lợng quan hệ tín dụng và việc xác lập, duy trì và cải thiện nó đợc các NHTM quan tâm với mức độ ngày càng cao theo trình độ phát triển của nền kinh tế thị trờng, theo độ gay gắt và tinh tế của cạnh tranh.

Ngoài tầm quan trọng đối với công tác huy động vốn và cung tín dụng, chất lợng quan hệ tín dụng còn có ảnh hởng rất lớn tới các hoạt động nghiệp vụ trung gian của NHTM. Các nghiệp vụ này bao gồm :

- Thực hiện thu – chi hộ khách hàng

- Mua bán, bảo quản vàng bạc đá quý, chứng khoán cho khách hàng

- Cho thuê két sắt

- Phát hành hộ chứng khoán

- Kinh doanh ngoại tệ

- Thanh lý tài sản của khách hàng khi phá sản

- .v.v.

Chính việc thực hiện tốt chức năng tập trung và phân phối vốn đã tạo ra uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, tạo điều kiện để ngân hàng có thể thực hiện đợc nghiệp vụ trung gian. Mặt khác, việc cho vay của ngân hàng đối với khách hàng thờng đợc gắn liền với những hoạt động nh chuyển tiền hộ, thanh toán hộ khách hàng, thậm chí cả những hoạt động mua bán vàng bạc đá quý và ngoại tệ (cả cho khách hàng và cho bản thân ngân hàng ). Một mối quan hệ tín dụng thờng xuyên đáng tin cậy với một NHTM sẽ hấp dẫn thu hút khách hàng tới ngân hàng đó để thực hiện các dịch vụ cần thiết khi khách hàng phát sinh bất cứ một nhu cầu nào về sản phẩm và dịch vụ ngân hàng . Lu ý rằng : thu từ dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ là 2 nguồn thu quan trọng còn lại của NHTM sau nguồn thu từ nghiệp vụ tín dụng.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quan hệ tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w